CÁC BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀ

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 659 (Trang 69)

Chăn

nuôi CP Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện nợ quá hạn.

Hơn nữa, từ cuối tháng 7 năm 2018, lãi suất trên thị trường tiền gửi của khách hàng là các tổ chức kinh tế và các nhân cũng tăng từ 5,11% lên 5,25%, lãi suất cho vay bình quân tăng từ 8,86% lên 8,91%, đồng thời lãi suất huy động cũng có xu hướng tăng.

Nguyên nhân chủ yếu là do kỳ vọng lạm phát tăng trong bối cảnh hàng hóa thế giới có sự biến động về mặt giá cả và các TCTD đang tiến hành cơ cấu lại nguồn vốn nhằm đảm

bảo các tỷ lệ an toàn trong 2019 như tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn giảm 40%, đồng thời chuẩn bị tăng vốn cấp 2 theo Basel II. Điều này khiến các NHTM gặp nhiều khó khăn khi huy động vốn, các doanh nghiệp phải chấp nhận mức lãi suất cao, làm gián đoạn kế hoạch đã định sẵn, thậm chí có thể thua lỗ hoặc phá sản.

Cuộc cách mạng khoa học 4.0 ngày càng lan rộng và phát triển mạnh mẽ khiến Việt Nam có nguy cơ tiếp tục tụt hậu so với các nước phát triển. Tại các quốc gia đang phát triển, hệ thống công nghệ thông tin liên tục được nâng cấp, các biện pháp phòng ngừa và quản trị rủi ro tiếp tục được nghiên cứu, áp dụng và mang lại những hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, các biện pháp này chưa thực sự phù hợp với tình hình kinh tế của Việt Nam hiện nay, khiến các NHTM đối mặt với nhiều khó khăn trong việc tiếp thu và ứng dụng kỹ thuật của các nước tiên tiến để phục vụ cho hoạt động của mình.

2.4. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ TRỢ

XUẤT NHẬP KHẨU ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI VIETINBANK - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.4.1. Các biện pháp quản trị rủi ro hoạt động TTXNK đang được áp dụng

Năm 2018, Vietinbank CN TP Hà Nội duy trì việc thực hiện quản lý vốn, quản trị rủi ro trong khn khổ chương trình Basel II nhằm nâng cấp toàn diện hệ thống quản lý rủi ro theo chuẩn Basel II. Đây là hoạt động không chỉ đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước theo đề án cơ cấu ngành ngân hàng Việt Nam mà còn là điều kiện tiên quyết trong quá trình hội nhập và mở rộng tầm ảnh hưởng của Vietinbank nói chung và Vietinbank CN TP Hà Nội nói riêng trên thị trường tài chính ngân hàng quốc tế.

cơ sở khẩu vị rủi ro của ngân hàng, phù hợp với chiến lược kinh doanh của từng thời kì,

đảm bảo mục tiêu tăng trưởng an tồn, bền vững. Văn bản định hướng tín dụng xây dựng chi tiết theo chiều ngành nghề, loại hình khách hàng, sản phẩm theo phân khúc hàng, phù hợp với đặc thù từng vùng miền nhằm tối ưu hóa hiệu quả danh mục tín dụng,

hạn chế tăng trưởng vào các nhóm ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Thứ nhất, trích lập quỹ phịng ngừa rủi ro

Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro đối với các nhóm nợ của Vietinbank CN TP Hà Nội

được thực hiện theo Quyết định số 493/2005 của Ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy đinh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng” và Quyết định số 18/2007 của Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ

sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Hoạt động phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi

ro của chi nhánh được tiến hành một cách thường xuyên, mỗi quý một lần. Còn đối với các khoản nợ xấu thì hàng tháng tiến hành phân loại, đánh giá khả năng trả nợ của khách

hàng nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng.

Việc đưa ra các quy định rõ ràng về phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro đã giúp chi nhánh có thể nhanh chóng nắm bắt tình hình của các khoản nợ từ đó có các biện

pháp xử lý kịp thời, hạn chế được rủi ro xảy ra một cách hiệu quả.

Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng

Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn Khả năng trả nợ ngắn hạn

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của năm tài chính gần nhất

Trình độ Quản lý và mơi trường nội bộ

Năng lực của chủ sở hữu ( Vốn, quản trị điều hành, kinh nghiệm) theo đánh giá của cán bộ tín dụng Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp:Tốt/ Bình thường/ Kém

Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo DN với sự thay đôi của thị trường theo đánh giá của CBTD Thiết lập các quy trình hoạt động và quy trình kiểm sốt nội bộ theo đánh giá của CBTD

Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của DN trong thời gian tới Quan hệ với

Vietinbank

Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại VietinBank (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua Tình hình nợ quá hạn tại Vietinbank

Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết thanh tốn khác...) Tình trạng nợ tại các ngân hàng khác trong 12 tháng qua

Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của CBTD Các nhân tố ảnh

hưởng đến ngành

Triển vọng của ngành tại thời điểm đánh giá

Khả năng gia nhập thị trường (cùng ngành / lĩnh vực kinh doanh) của các DN mới theo đánh giá của CBTD Tính ơn định của yếu tố đầu vào ảnh hưởng chính đến ngành của DN

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN

Mức ôn định của thị trường đầu ra

Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm của DN trong 2 năm gần đây Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Điều kiện máy móc thiết bị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh 56

ROA bình quân của DN trong 3 năm gần đây

Mục tiêu đánh giá Chỉ tiêu

Chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán hiện hành Khả năng thanh tốn nhanh Chỉ tiêu hoạt động Vịng quay vốn lưu động

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu cân nợ Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu thu nhập Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần

Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) EBIT/ Chi phí lãi vay

57

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp của Ngân hàng phân loại nợ theo hai phần: tài chính và phi tài chính. Cán bộ thẩm định sẽ dựa vào hai bảng chỉ tiêu trên để đưa ra mức điểm và xếp hạng. Bảng chỉ tiêu đầy đủ sẽ được cập nhật ở phần

phụ lục của khóa luận.

Các chỉ tiêu để cán bộ đưa ra mức xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp tại

Vietinbank bao gồm 7 tiêu chí (theo phụ lục 3).

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp của Ngân hàng phân loại nợ theo hai phần: tài chính và phi tài chính. Cán bộ thẩm định sẽ dựa trên tình hình SXKD, tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh, tài sản đảm bảo và xem xét các yếu tố như khả năng trả nợ của doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, mối quan hệ với ngân hàng và các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp để chấm điểm phi tài chính. Tỷ trọng điểm cho từng chỉ tiêu thay đổi tuỳ thuộc vào ngành nghề và quy

mô doanh nghiệp.

Thứ ba, thực hiện chính sách đảm bảo tiền vay

Chính sách này khơng chỉ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro cho mình mà cịn nâng cao tính trách nhiệm và chia sẻ rủi ro của khách hàng trong việc vay cũng như sử dụng các khoản vay từ ngân hàng. Có nhiều hình thức bảo đảm tiền vay khác nhau mà CN TP

Hà Nội yêu cầu khách hàng thực hiện như thế chấp, cầm cố, đảm bảo bằng tài sản được hình thành từ vốn vay... Đối với mỗi loại tài sản đảm bảo, CN TP Hà Nội sẽ có hình thức thẩm định và đánh giá khác nhau. Các tài sản chịu rủi ro của chi nhánh được chia thành giá, tài sản đã bị giảm giá. Đối với tài sản có nguy cơ giảm giá, chi nhánh có thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp, cầm cố hoặc thay đổi tài sản đảm bảo bằng

loại tài sản khác.

Nhìn chung, CN TP Hà Nội đã tích cực nâng cao hoạt động kiểm sốt, chất lượng

tài sản, chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh thông qua việc thường xuyên giám

lại cơ cấu tổ chức, nâng cao công tác quản trị rủi ro và hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ, đáp ứng các yêu cầu của Thông tư 13/2018 của Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày

18/5/2018 “Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của TCTD và các yêu cầu quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế”. Đồng thời chi nhánh cũng đưa ra thông báo, nâng cao nhận thức của khách hàng để tránh sự lợi dụng của các tổ chức bên ngoài ngân hàng nhằm chiếm đoạt tài sản, từ đó giảm thiểu rủi ro gian lận nội bộ và bên ngồi.

Khơng chỉ xuất phát từ gian lận trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, rủi ro hoạt động còn xuất phát từ sự thiếu sót của cán bộ ngân hàng trong q trình tác nghiệp gây ra sai sót, gây tổn thất cho ngân hàng cũng như khách hàng. Để hạn chế vấn đề này, CN TP Hà Nội ngồi thực hiện nghiêm túc cơng tác đào tạo cán bộ mới theo quy định của hệ thống ngân hàng Vietinbank tại Trung tâm đào tạo Vietinbank được đặt tại Vân Canh

- Hồi Đức, chi nhánh cịn mở thêm các buổi đào tạo trong nội bộ chi nhánh cho các cán bộ hiện đang công tác về các mảng nghiệp vụ khác nhau, phù hợp với sản phẩm đang áp dụng tại chi nhánh. Điều này giúp các cán bộ tiếp tục nâng cao, củng cố những nghiệp vụ cần thiết thông qua lý thuyết cũng như các case study thực tế xảy ra tại chính chi nhánh hoặc các chi nhánh khác của Vietinbank.

2.4.1.3. Đối với rủi ro thị trường

Nhằm đối phó với những biến động thị trường khơng thể kiểm sốt được, Vietinbank đã nỗ lực nâng cao, cải tiến các phương pháp phòng ngừa và quản trị RRTT. Một số biện pháp đã được Vietinbank áp dụng bao gồm:

Thứ nhất, xây dựng và hồn thiện quy trình phịng ngừa và quản trị rủi ro thị

trường hợp lý. Hiện nay, Vietinbank thiết lập các tiêu chí quản trị RRTT, áp dụng cơ chế phân cấp thẩm quyền tại Hội sở, phản ảnh khẩu vị rủi ro của ngân hàng. Cụ thể, các tiêu chí quản trị RRTT bao gồm: nhân sự, chính sách, cơng nghệ, phương pháp luận, quy trình, báo cáo. Đối với cơ chế phân cấp thẩm quyền, Vietinbank sử dụng mơ hình quản trị rủi ro thị trường với ba cấp thẩm quyềm: Cấp cao nhất là Ban kiểm soát bao gồm hội đồng quản trị, cấp thứ hai là ban điều hành gồm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc khối rủi ro, cấp thứ ba gồm các phịng ban nghiệp vụ. Để cơng tác quản trị RRTT đảm bảo chuyên sâu, tồn diện và mang tính hệ thống, Vietinbank phân chia trách nhiệm kiểm soát theo ba vịng. Vịng thứ nhất thực hiện các cơng việc hàng ngày gồm nhận diện, đánh giá, kiểm sốt và giảm thiểu RRTT của Vietinbank, do Phó tổng

quản trị rủi ro thực hiện xây dựng hệ thống các quy định, quy trình, hướng dẫn quản trị rủi ro lãi suất, thiết lập và rà soát các hạn mức, giám sát và kiểm soát việc thực hiện quản trị rủi ro lãi suất của các đơn vị tại vòng 1 và thực hiện báo cáo độc lập tình hình rủi ro lãi suất lên ban lãnh đạo. Vịng kiểm sốt cuối cùng do hội đồng quản trị giám sát,

bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ theo quy định của Vietinbank tại các đơn vị vòng 1 và vòng 2 đảm bảo việc triển khai thực hiện quản trị rủi ro lãi suất được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả ở hai vịng trên.

Ngồi ra trung tâm nghiên cứu liên tục đưa các chính sách quản trị rủi ro thị trường phù hợp, đặc biệt là đối với lãi suất, tỷ giá... được thường xuyên xem xét, đảm bảo phù hợp với chiến lược rủi ro trong từng thời kỳ. Ban lãnh đạo của các chi nhánh thường xuyên tham gia các cuộc họp do Hội sở tổ chức để cập nhật tình hình biến động của thị trường cũng như các phương pháp kiểm soát rủi ro phù hợp.

Thứ hai, lượng hóa các thước đo rủi ro thị trường. Ủy ban Basel II ra đời với

những chỉ dẫn cụ thể trong lượng hóa rủi ro, trong đó có cấu phần rủi ro thị trường. Thực

tế tại Vietinbank, rủi ro cũng đang được ngân hàng nỗ lực tìm cách lượng hóa. Tuy nhiên, để tiến tới đo lường rủi ro bằng những chỉ tiêu theo thơng lệ quốc tế, cần thiết phải có các bước chuẩn bị kỹ càng và một hệ thống quản lý rủi ro chuẩn mực.

Thứ ba, đẩy mạnh cơng tác giám sát và kiểm sốt RRTT. Công tác giám sát,

kiểm

soát RRTT được thực hiện thường xuyên bởi bởi bộ phận kiểm soát nội bộ. Hoạt động này được thực hiện thông qua việc việc đánh giá các thước đo rủi ro, chất lượng quản trị rủi ro, mức độ tuân thủ các quy trình, quy định, hạn mức rủi ro thị trường nhằm đảm bảo cơng tác kiểm sốt, giám sát nội bộ.

Đánh giá chung: Nhìn chung, CN TP Hà Nội đã tích cực nâng cao các biện

pháp

phịng ngừa và xử lý rủi ro phát sinh trong quá trình TTXNK trong những năm gần đây. Cụ thể là chi nhánh đã thắt chặt quy trình tín dụng đối với các doanh nghiệp XNK bằng cách xây dựng mơ hình chấm điểm khách hàng khá tồn diện và đầy đủ, thắt chặt quy trình thẩm định và cấp hạn mức tín dụng đối với các doanh nghiệp có nguy cơ tiềm ẩn rủi ro, hạn chế phát triển hoạt động tín dụng tại các lĩnh vực, ngành nghề có nguy cơ rủi

cao, sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ nghiệp vụ, thông tin về thị trường, công tác thẩm định và kiểm tra sử dụng vốn còn hời hợt, đặc biệt là đối với các khách hàng ở xa.

2.4.2. Nguyên nhân của rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu củachi chi

nhánh TP Hà Nội

2.4.2.1. Nguyên nhân từ phía chi nhánh TP Hà Nội

Những rủi ro xảy ra trong hoạt động TTXNK xuất phát từ sự thiếu sót của chi nhánh chủ yếu là do cán bộ tài trợ. Cán bộ tài trợ đã không thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ dẫn đến việc thẩm định, tài trợ cho khách hàng khơng chính xác. Bên cạnh đó, sự chủ quan, quá tin tưởng vào khách hàng, coi nhẹ khâu kiểm tra, thẩm định, giám sát trong và sau khi tài trợ cũng là một trong những nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng.

Năm 2018, CN TP Hà Nội có tài trợ vốn cho Cơng ty Cổ phần XNK Tổng hợp 1 Việt Nam nhằm phục vụ cho quá trình SXKD. Đây là khách hàng quen thường xuyên sử dụng dịch vụ của chi nhánh, có lịch sử tín dụng tốt nên cán bộ tín dụng khơng thẩm định kĩ khách hàng này và tin tưởng cấp hạn mức tín dụng cao hơn so với mức tín dụng thực tế công ty nhận được, với tài sản đảm bảo là quyền đòi nợ luân chuyển trị giá tối thiểu bằng giá trị giới hạn tín dụng mà VietinBank TP. Hà Nội cấp cho Công ty trị giá 8 tỷ đồng. Tuy nhiên, khi tới thời hạn trả nợ, công ty này liên tục quá hạn do gặp khó khăn trong việc kinh doanh, mất khả năng thanh tốn nên khơng thể thanh tốn đầy đủ cả nợ gốc và lãi cho chi nhánh. Đến thời điểm hiện tại, CN TP Hà Nội đang rao bán khoản nợ có tài sản đảm bảo này để xử lý thu hồi nợ vay.

Như vậy, việc cán bộ ngân hàng quá tin tưởng vào khách hàng, tin tưởng vào tài

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 659 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w