Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 659 (Trang 48)

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGAN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt

NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -

CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương thương

Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (trước đây gọi là “Ngân hàng Công thương Việt Nam”) là một trong bốn ngân hàng lớn nhất trong toàn hệ thống ngành Ngân hàng, được thành lập ngày 26/3/1988 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. NHCT Việt Nam chính thức hoạt động từ ngày 8/7/1988 với tên thương hiệu là Vietinbank. Hơn 30 năm hoạt động, Vietinbank đã phát triển mạng lưới của mình rộng khắp cả nước. Ngồi Trụ sở chính và Trung tâm tài trợ thương mại được đặt tại Hà Nội, Vietinbank cịn có 05 trung tâm quản lý tiền mặt, 02 văn phòng đại diện đặt tại hai thành phố lớn khác là Đà Nang và Thành phố Hồ Chí Minh, 155 chi nhánh và hơn 1000

phịng giao dịch được đặt trên khắp cả nước, cụ thể là 73 chi nhánh tại miền Bắc, 29 chi

nhánh tại miền Trung và 53 chi nhánh tại miền Nam. Mạng lưới trong nước của Vietinbank phát triển mạnh mẽ còn thể hiện ở một vài con số khác như 07 công ty con (gồm các cơng ty bảo hiểm, chứng khốn, vàng bạc đá quý, cho thuê tài chính, quản lý quỹ, chuyển tiền toàn cầu, quản lý tài sản), 09 đơn vị sự nghiệp, 01 công ty liên doanh là ngân hàng Indovina và gần 2000 máy ATM. Bên cạnh việc phát triển mạng lưới trong

nước, Vietinbank cũng không ngừng mở rộng mạng lưới của mình ra nước ngồi. Hiện nay Vietinbank đã có 01 chi nhánh tại Frankfurt và 01 chi nhánh đặt tại Berlin đều thuộc

12/1989 -11/1992 * Dư nợ chữ vay: 125 tỷ đồng* Triẻn khai hoạt động kinh doanh đối ngoại

____________________________________._______ -/

24/3/1993 • Chuyển hoạt động của chi nhánh NHCT TPHà Nội vào Trụ sờ chinh (HO)

• Tên: Sờ Giao dịch NHCT Việt Nam • Vịn huy động: 5.572 tỳ đơng

• Dư nợ chữ vay: 870 tỷ đồng

1999 • Đổi tên thành: Sở giao dịch I

-J

1/7/2009 • ĐỊI tên thành: Chi nhánh Thành phơ Hà Nội X

30/3/1995

1998

• Chuyên bộ phận giao dịch trực tiếp tại HO đẻ thành, lập Sỡ giao dιch NHCT Việt Nani

trưởng 2017 so với 2016 trưởng 2018 so với 2017 Tổng nguồn vốn huy động 49.144 53.076 -8(% 59.021 + 11,1% 1. Theo đồng tiền VNĐ 37.944 40.873 +7,72% 45.781 + 12% Ngoại tệ quy VNĐ 11.200 12.203 +8,95% 13.240 +8,5%

2. Theo đối tượng

Tiền gửi doanh nghiệp 35.732 38.720 +8,36% 43.363 + 12%

Tiền gửi dân cư 5.74

0 6.294 +9,65% 6.962 + 10,6%

- Tiền gửi tiết kiệm 5.49

6 6.030 6.378 - Công cụ nợ (CC;KP;TP) 244 264 584 Tiền gửi (ĐCTC+TCTD) 7.44 1 7.822 +5,12% 8.448 -8 (% Tiền gửi khác 231 240 +3,9% 248 +3,3%

Hình 2.1: Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank chi nhánh thành phố Hà Nội

Được đặt tại Hà Nội, Sở giao dịch I có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Tuy khoảng thời gian hoạt động không dài so với lịch sử ngành nhưng Vietinbank CN TP Hà Nội đã tạo nên được những dấu ấn riêng bởi những thành quả đã đạt được trong thời gian qua cũng như những đóng góp vào sự xây dựng và phát triển của Vietinbank, của thủ đô và đất nước.

2.1.2. Ket quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank - chi nhánh Thành phố

Nội từ 2016-2018

2.1.2.1. Nguồn vốn huy động

38

Đến hết quý IV năm 2018, tổng nguồn vốn chi nhánh huy động là 59.021 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động từ khách hàng bằng VND là 45.781 tỷ và 13.240 tỷ là nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra VND. Xét theo đối tượng, tiền gửi từ doanh nghiệp chiếm 73,5% so với tổng nguồn vốn huy động, cao hơn so với các đối tượng còn lại gồm tiền gửi từ cư dân (11,8%), tiền gửi từ định chế tài chính và TCTD (14,3%), tiền gửi khác (0,42%). Điều này cho thấy, khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Vietinbank chi nhánh TP Hà Nội từ năm 2016-2018

trưởng 2017 so với 2016 trưởng 2018 so với 2017

Tổng dư nợ cho vay 49.279 53.714 9% 58.978 9,8%

1. Theo loại tiền

- VNĐ 30.462 33.508 10% 38.452 14,6%

- Ngoại tệ quy VNĐ 18.817 20.206 7,4% 20.526 1,6%

2. Theo thời hạn

- Ngắn hạn 18.475 19.953 8% 20.452 2,5%

- Trung, dài hạn 30.804 33.761 9,6% 38.526 14,1%

Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCPCTVN CN TP Hà Nội

Có thể thấy, từ năm 2016 đến 2018, nguồn vốn huy động của chi nhánh duy trì ở mức tăng trưởng ổn định, trong đó, năm 2018 nguồn vốn huy động đạt mức cao nhất trong ba năm trở lại đây với 59.021 tỷ đồng, tăng 11,1% so với năm 2017. Điều này cho thấy, khơng chỉ có mức lãi suất hấp dẫn mà uy tín của chi nhánh đối với khách hàng ngày càng cao nên có nhiều khách hàng tin tưởng và sử dụng dịch vụ. Để đạt được con

39

số tích cực như vậy, chi nhánh đã đẩy mạnh rà sốt, theo dõi và chăm sóc nguồn tiền gửi của các khách hàng lớn nhằm có biện pháp giữ và thu hút nguồn vốn mới khi đơn vị có nguồn thu, đồng thời cải tiến chất lượng dịch vụ và phong cách giao dịch, nhằm duy trì và thu hút thêm nhiều khách hàng tiết kiệm.

2.1.2.2. Dư nợ tín dụng

Bảng 2.2: Số liệu dư nợ tín dụng của Vietinbank CN TP Hà Nội từ 2016-2018

Tính đến thời điểm 31/12/2018, tổng mức dư nợ cho vay của chi nhánh đạt 58.978 tỷ đồng, tăng 9,8% so với năm 2017. Trong đó dư nợ trung và dài hạn chiếm 65,3% so với tổng dự nợ, tăng 14,1% so với cuối năm 2017. Nhìn vào số liệu trên có thể thấy mức độ tăng trưởng ổn định của dư nợ cho vay qua các năm vì lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh (SXKD) thông thường giữ mức ổn định. Chi nhánh chủ yếu phát triển các khoản cho vay trung và dài hạn. Điều này khá dễ hiểu khi mà phân khúc khách hàng tập trung của chi nhánh là các doanh nghiệp, tập đồn lớn như Cơng ty cổ phần thép Hịa Phát Dung Quất, Tổng cơng ty lương thực miền Bắc, Hãng hàng không Vietjet Air.. .nên đã làm tăng doanh số cho vay và tài trợ thương mại của chi nhánh.

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦAVIETINBANK - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI VIETINBANK - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.2.1. Tinh hình hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu

Trong những năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có sự thay đổi tích cực kéo theo hoạt động tài trợ thương mại tại các NHTM cũng phát triển. Vietinbank là một trong ba ngân hàng đi đầu trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Điều đó khơng chỉ thể hiện qua sự lựa chọn, sự tin tưởng của khách hàng mà còn thể hiện qua tiềm lực cung cấp sản phẩm, dịch vụ TTXNK của Vietinbank. Tiềm lực cung cấp sản phẩm, dịch vụ được thể hiện qua sáu khía cạnh gồm tiềm lực tài chính, cổ đơng vững mạnh, mạng lưới rộng khắp, uy tín cao trên thị trường quốc tế, xử lý tập trung TTQT & TTTM tại trung tâm, sản phẩm đa dạng và linh hoạt. Cũng nhờ những lợi thế này mà Vietinbank CN TP Hà Nội luôn đảm bảo khả năng cung cấp dịch vụ XNK cũng như duy trì ổn định mức độ tăng trưởng lợi nhuận từ việc thu phí cung cấp dịch vụ TTXNK.

Hình 2.2: Thu phí TTXNK của chi nhánh Hà Nội qua các năm (tỷ VND)

Nguồn: Hệ thống Trung tâm TTTM Vietinbank

Năm 2018, hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ, cán cân thương mại thặng dư lớn. Khoảng thời gian 9 tháng đầu năm 2018, kim ngạch XK và NK cùng tăng trên 11,5% so với năm 2017. Đây là nguyên nhân khiến lượng giao dịch XNK trên thị trường tăng mạnh, thúc đẩy hoạt động TTXNK của chi nhánh. Trong ba năm vừa qua, phí thu được từ hoạt động TTXNK liên tục tăng. Năm 2018, phí thu được tăng trưởng mạnh, đạt mức cao nhất là 34,67 tỷ đồng, tăng 30,3% so với năm 2017. Điều này cho thấy, hoạt động TTXNK của chi nhánh ngày càng được mở rộng và nhận được khách hàng tin dùng. Số lượng khách

hàng và lượng giao dịch tăng kéo theo lợi nhuận thu được từ phí hoạt động TTXNK cũng tăng. ■ Phí LC NK ■ Phí LC XK ■ Phí Nhờ thu XNK ■ Phí CTNT ■ Phí khác

Hình 2.3: Cơ cấu thu phí TTQT & TTTM theo sản phẩm năm 2018

Nguồn: Hệ thống Trung tâm TTTM Vietinbank

Năm 2018, tỷ trọng thu phí theo sản phẩm tại chi nhánh khơng đồng đều. Phí thu được chủ yếu là từ L/C nhập khẩu, chiếm 54% tổng lượng phí thu được. Nguyên nhân là do đây là sản phẩm chủ chốt trong hoạt động TTXNK của chi nhánh. Mặt khác, hiện nay các hợp đồng ngoại thương của doanh nghiệp XNK Việt Nam vẫn chủ yếu sử dụng phương thức L/C để đảm bảo an toàn cho cả hai bên XKvà NK. Đứng thứ hai là phí chuyển tiền ngoại tệ, chiếm 24% tổng phí. Mặc dù đây khơng phải là sản phẩm trong danh mục TTXNK nhưng đây là một sản phẩm TTQT & TTTM khá phát triển tại chi nhánh. Khoản phí thu được từ các sản phẩm khác trong danh mục sản phẩm TTXNK của chi nhánh khá đồng đều. Cụ thể, phí L/C xuất khẩu chiểm 6%, phí Nhờ thu XNK chiếm 7%. Nhìn chung, khoản phí thu được từ hoạt động TTXNK chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lượng phí thu được từ hoạt động TTQT & TTTM của chi nhánh. Từ đó cho thấy, hoạt động TTXNK của chi nhánh ngày càng phát triển và là nguồn thu chủ yếu cho hoạt động TTQT & TTTM của chi nhánh.

Để đạt được những kết quả này, CN TP Hà Nội không chỉ nâng cao chất lượng dịch vụ, mang tới cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất mà cịn đa dạng hóa danh mục sản phẩm giúp cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn phù hợp với tình hình hoạt động cũng như nhu cầu của doanh nghiệp. Chi nhánh đã triển khai thêm một số các sản

phẩm mới như Deffered UPAS L/C, cải tiến sản phẩm UPAS L/C cho phép khách hàng trả nợ trước hạn để tăng tính linh hoạt của sản phẩm, ngồi ra cịn mở rộng thêm hình thức tài trợ VND theo UPAS L/C ngoại tệ, hợp tác với ngân hàng đại lý phát hành bảo lãnh thanh toán cho các đại lý phân phối sản phẩm của các thương hiệu lớn trên thế giới và trong nước.

■ Thư tín dụng nhập khẩu

■Tài trợ trước XK

■ Bao thanh toán

■ Chiết khấu BCT XK

■ Các sản phẩm khác

Hình 2.4: Tỷ trọng sử dụng các sản phẩm TTXNK tại chi nhánh TP Hà Nội

Nguồn: Hệ thống Trung tâm TTTM Vietinbank

Biểu đồ trên cho thấy, thư tín dụng nhập khẩu là sản phẩm được khách hàng ưa chuộng nhất tại chi nhánh, chiếm 43% tổng sản phẩm. Nguyên nhân là do đây là sản phẩm lâu đời nhất của CN TP Hà Nội, cũng là sản phẩm ưa chuộng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Sản phẩm tài trợ trước xuất khẩu đứng vị trí thứ 2 với 36% cho thấy, CN TP Hà Nội là địa điểm uy tín, được nhiều khách hàng tin tưởng, lựa chọn vay vốn phục vụ hoạt động SXKD. Đứng thứ 3 là sản phẩm BTT và tiếp đến là sản phẩm chiết khấu BCT XK. Sở dĩ, sản phẩm chiết khấu chiếm một tỷ trọng nhỏ là do đây là sản phẩm mới, được chi nhánh triển khai trong khoảng hai năm gần đây. Nhìn chung, hoạt động TTXNK của CN TP Hà Nội đang có những bước phát triển rõ rệt, thể hiện qua danh mục sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, phí thu được từ hoạt động tài trợ cũng tăng cao.

Ngân hàng Tỷ lệ chiết khấu

Vietinbank 100% với L/C, nhờ thu; 80% với TTR2.2.2. Các sản phẩm, dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh thành

phố Hà Nội

Để nhu cầu của khách hàng được đáp ứng tối đa, Vietinbank CN TP Hà Nội đã không ngừng mở rộng danh mục sản phẩm TTQT & TTTM và sản phẩm TTXNK là một phần trong danh mục đó.

2.2.2.1. Sản phẩm tài trợ thương mại xuất khẩu

Đối với hoạt động xuất khẩu, Vietinbank CN TP Hà Nội cung cấp cho các doanh nghiệp những sản phẩm như chiết khấu chứng từ, tài trợ trước xuất khẩu, thơng báo thư tín dụng xuất khẩu, chuyển nhượng thư tín dụng xuất khẩu, xử lý BCT xuất khẩu, bao thanh toán xuất khẩu song phương. Tuy nhiên, khóa luận sẽ chỉ đi sâu vào phân tích một số sản phẩm mới và phổ biến tại chi nhánh.

Chiết khấu chứng từ: Sản phẩm này áp dụng đối với hai hình thức tài trợ là tài

trợ theo phương thức tín dụng chứng từ và tài trợ theo phương thức nhờ thu. Đây là một trong những sản phẩm tài trợ XK khá mới của Vietinbank CN TP Hà Nội. Hiện nay có hai hình thức chiết khấu là chiết khấu có truy địi và chiết khấu miễn truy đòi, tuy nhiên Vietinbank Hà Nội chủ yếu thực hiện chiết khấu với nguyên tắc bảo lưu quyền truy địi, nói cách khác là sử dụng hình thức chiết khấu có truy địi. Đây là hình thức tài trợ sau khi giao hàng nhằm giúp doanh nghiệp xuất khẩu nhận được nguồn tiền trước khi đến hạn thanh toán để đảm bảo cho hoạt động SXKD cũng như các kế hoạch tài chính khác, áp dụng với các giao dịch sử dụng phương thức thanh toán chuyển tiền, nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ.

Sản phẩm này khơng chỉ giúp doanh nghiệp nhận được vốn tài trợ lưu động từ ngân hàng, từ đó đảm bảo được nguồn vốn phục vụ cho SXKD, tăng độ thanh khoản của BCT mà còn giúp doanh nghiệp XK nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách cấp tín dụng cho người NK thơng qua thanh tốn trả chậm. Bên cạnh đó, chiết khấu giúp tiết kiệm thời gian cho khách hàng khi chuyển việc thu tiền hàng cho các cán bộ ngân hàng để tập trung vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với chi nhánh, khi cung cấp sản phẩm chiết khấu cho khách hàng sẽ tăng thu phí dịch vụ TTQT & TTTM và lãi chiết khấu, từ đó tăng lợi nhuận của chi nhánh và khả năng kiểm sốt dịng tiền.

So với các ngân hàng khác, sản phẩm chiết khấu của Vietinbank có 5 ưu điểm sau: về phương thức thanh toán: Hiện nay Vietcombank là ngân hàng cạnh tranh lớn nhất với Vietinbank, tuy nhiên tại Vietcombank, sản phẩm chiết khấu không áp dụng cho phương thức thanh tốn TTR. Bên cạnh đó, tại VPbank chiết khấu khơng được áp dụng cho phương thức thanh toán TTR trả sau hay D/A. Trong khi đó, Vietinbank áp dụng sản phẩm chiết khấu cho tất cả các phương thức thanh toán.

Tỷ lệ chiết khấu cao: Đây là một trong những điểm hấp dẫn của Vietinbank đối với khách hàng của mình.

BIDV 98% với L/C hồn hảo; 95% với các trường hợp còn lại ACB 95% với L/C, D/P; 70% với D/A

2018 so với 2017

CN Hà Nội 08 156 95%

Các CN miền Bắc 65,08 137,94 112%

Nguồn: Trung tâm TTTM Vietinbank

Trong khi các ngân hàng khác không áp dụng sản phẩm chiết khấu với phương thức thanh tốn TTR thì Vietinbank lại là điểm đến hấp dẫn với các doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh toán này khi tỷ lệ chiết khấu lên tới 80%. Hai đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Vietinbank là Vietcombank và BIDV yêu cầu khá cao khi lần lượt đặt mức chiết khấu 100% và 98% chỉ áp dụng đối với L/C hoàn hảo để đảm bảo an tồn thì Vietinbank áp dụng tỷ lệ chiết khấu 100% đối với tất cả các L/C.

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 659 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w