NHẬP
KHẨU TẠI VIETINBANK - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.3.1. Rủi ro tín dụng
Dư nợ quá hạn và nợ xấu của Vietinbank CN TP Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2018 có sự biến động nhẹ.
2.3.1.1. Nợ quá hạn
Bảng 2.6: Dư nợ quá hạn và nợ xấu của Vietinbank chi nhánh TP Hà Nội
Tổng nợ 5.660 3.734 5.298 - Nợ nhóm 1 4.273,37 3.135,88 5.012 - Nợ nhóm 2 784,95 568,89 109 - Nợ xấu 601,69 29,23 177 + Nợ nhóm 3 568,98 17,32 30 + Nợ nhóm 4 21,38 1191 17 + Nợ nhóm 5 11,32 0 130
Nguồn: Phịng Tơng hợp NHTMCPCTVN CN TP Hà Nội
Trong hai năm 2016 và 2017, tỷ lệ nợ quá hạn của CN TP Hà Nội giữ ở mức ổn định. Nguyên nhân là do khoảng thời gian này, toàn bộ hệ thống Vietinbank bắt đầu bước vào giai đoạn thực hiện phương án “Cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”. Tuy nhiên sang đến năm 2018, tỷ lệ nợ quá hạn có tăng cao hơn một chút so với 2017, đặc biệt là các món nợ khó địi tăng 24% so với năm 2017. Điều này bắt nguồn từ một vài khách hàng lớn của chi nhánh trong lĩnh vực đóng tàu biển có tình hình tài chính đột ngột suy giảm, mất khả năng thanh toán. Mặc dù vậy, có một điều đáng mừng là trong năm 2018, các món nợ quá hạn dưới 180 ngày tăng mạnh, gấp 25,1%
so với năm 2017. Điều này cho thấy công tác xử lý nợ của CN bước đầu đã đạt hiệu quả
nhất định.
2.3.1.2. Nợ xấu
Đối với những khoản nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 ngân hàng khó có thể địi 51
Bảng 2.7: Nợ xấu theo nhóm của Vietinbank chi nhánh TP Hà Nội
Năm 2017, nợ xấu tại CN TP Hà Nội có xu hướng giảm, cụ thể là giảm từ 601,69
tỷ đồng xuống còn 29,23 tỷ đồng. Đây là một nỗ lực rất lớn của chi nhánh trong việc xử
lý vấn đề nợ xấu, đồng thời, đây cũng là bước đầu khá thành công trong kế hoạch tái cơ cấu ngân hàng gắn với tích cực xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 được triển khai trên toàn bộ hệ thốg Vietinbank. Tuy nhiên sang đến năm 2018, tổng nợ cũng như nợ xấu có xu hướng tăng nhẹ. Tại thời điểm này, các khoản nợ chủ yếu tập trung vào nợ nhóm 1, tức là ngân hàng vẫn có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi. Nợ xấu chiếm 3,34% trong đó chủ yếu là nợ nhóm 5, chiếm 73,4% trên tổng nợ xấu. Nguyên nhân của sự tăng
đột biến này là do vào năm 2018, một số các doanh nghiệp lớn nhận tài trợ vốn từ chi nhánh TP Hà Nội nhưng tình hình hoạt động kinh doanh khơng tốt dẫn tới khơng đủ khả
năng tài chính để thanh tốn cho ngân hàng. Điển hình là Cơng ty XNK Tổng hợp 1 Việt
Nam, Công ty gang thép Thái Nguyên...
Nổi bật nhất là một khách hàng lớn của chi nhánh trong lĩnh vực tàu biển, có nhận tài trợ để nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất tàu. Tuy nhiên do năng lực quản lý của doanh nghiệp yếu kém, khơng kiểm sốt được chi phí
Có thể thấy, hoạt động cho vay vốn phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của chi nhánh gặp khá nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro như gang thép, tàu biển...
2.3.2. Rủi ro hoạt động
Trong những năm gần đây, Vietinbank CN TP Hà Nội đã gặp phải một số rủi ro hoạt động mà nguyên nhân chủ yếu là xuất phát từ quá trình tác nghiệp của nhân viên ngân hàng.
Cụ thể là cán bộ ngân hàng đã ký quỹ sai cho công ty Công ty TNHH sản xuất và thương mại Trung Dũng. Nguyên nhân được xác định là do cán bộ ngân hàng quá tin
tưởng vào thông tin khách hàng cung cấp, không thẩm định kĩ càng dẫn đến chấp nhận cho công ty chỉ phải ký quỹ 60% giá trị bộ L/C. Tuy nhiên, khi người xuất khẩu xuất trình chứng từ hợp lệ, ngân hàng tiến hành địi tiền cơng ty Việt Nam để thanh tốn thì cơng ty này do gặp khó khăn về kinh doanh đã khơng thể hồn thành nghĩa vụ thanh toán cho chi nhánh.
Bên cạnh đó, cũng có những khách hàng lợi dụng lỗ hổng trong quy trình thực hiện nghiệp vụ của ngân hàng để lừa đảo ngân hàng hoặc lợi dụng ngân hàng để thực hiện các hành vi phạm pháp. Cụ thể, một công ty kinh doanh mặt hàng vật liệu xây dựng
đã lợi dụng sơ hở trong giao dịch L/C đó là ngân hàng chỉ kiểm tra bề mặt chứng từ chứ
không kiểm tra thực tế hàng hóa để kết hợp với nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ nhằm chiếm đoạt tài sản của ngân hàng. Tuy nhiên, khi BCT được chuyển tới, chi nhánh phát hiện ra nhiều sai sót và nhiều điểm có dấu hiệu gian lận, vì vậy đã u cầu cán bộ tín dụng thẩm định lại doanh nghiệp. Và kết quả là từ chối cung cấp dịch vụ cho khách hàng
này. Một trường hợp khác phổ biến hơn, đó là các doanh nghiệp cung cấp thơng tin khơng chính xác, giả mạo các giấy tờ cần thiết, nêu sai mục đích sử dụng vốn để nhận được khoản tài trợ của chi nhánh, trong khi thực tế, tài chính của cơng ty bất ổn, lợi nhuận kinh doanh suy giảm, thậm chí cơng ty đứng trên bờ vực phá sản.
Một loại hình rủi ro khác xảy ra rất phổ biến trong một vài năm gần đây, đó là các tội phạm cơng nghệ cao trộm cắp, mua bán thông tin khách hàng từ hệ thống ngân hàng. Sau đó chúng tiếp cận, tạo lịng tin với người bị hại, hứa gửi quà tặng có giá trị
hàng để thực hiện các hành vi phạm pháp. Đến nay, loại hình rủi ro này chưa xuất hiện tại Vietinbank CN TP Hà Nội nhưng đã xuất hiện tại Vietinbank chi nhánh Ninh Bình. Cụ thể, khoảng 20 khách hàng đã trình báo tới ngân hàng và cơ quan điều tra về việc bị mất tiền trong tài khoản ATM mặc dù họ không thực hiện giao dịch, số tiền này dao động từ vài trăm đến vài chục triệu đồng. Sau khi tiến hành điều tra, cơ quan công an đã
xác định và bắt giữ tội phạm này. Chúng đã sử dụng các thiết bị công nghệ cao để đánh cắp tài khoản và mật khẩu của các khách hàng tới giao dịch tại một số cây ATM sau đó thực hiện hành vi rút tiền từ các tài khoản đó.
Có thể thấy, sự phát triển của kinh tế, xã hội cũng đi kèm với các hành vi phạm tội ngày càng tinh vi, phức tạp. Vì vậy, các NHTM nói chung và Vietinbank nói riêng cần nâng cao năng lực và trình độ cũng như phát triển hệ thống phịng ngừa và quản trị rủi ro để đảm bảo cho hoạt động của chính mình cũng như đảm bảo lợi ích cho khách hàng.
2.3.3. Rủi ro thị trường
Hiện nay, cuộc chiến thương mại giữa hai quốc gia là Hoa Kỳ và Trung Quốc đang diễn ra ngày càng căng thẳng, gây ảnh hưởng tới các quốc gia có lượng giao dịch thương mại lớn với hai nước này, trong đó có Việt Nam. Cụ thể, những tháng cuối năm 2018 tỷ giá có xu hướng tăng mạnh do ảnh hưởng từ thị trường quốc tế do sự ảnh hưởng
trực tiếp từ cuộc chiến tranh thương mại này. Có hai yếu tố chính được các chun gia nhận định gây áp lực lên tỷ giá. Thứ nhất, kinh tế Mỹ tăng trưởng từ tăng 2,2% năm 2017 lên đến tăng 2,9% vào năm 2018. Đồng thời, Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục nâng lãi suất đồng USD khiến ngoại tệ các nước khác trong khu vực mất giá. Thứ hai, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tiếp tục căng thẳng có thể khiến rủi ro chính sách tăng, kìm hãm sự tăng trưởng của nhiền quốc gia châu Á, làm mất giá đồng tiền các nước trong khu vực.
Năm 2018 tại Việt Nam, mặc dù nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong
10 năm qua, tuy nhiên mức lạm phát bình quân cả năm khoảng 3,6%. Nguyên nhân chủ yếu là do hai ngành thực phẩm và xăng dầu tăng giá. Điều này khiến cho các doanh nghiệp thuộc hai ngành nghề này gặp đơi chút khó khăn trong việc SXKD khi mà giá