CÁC KỸ THUẬT KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀ

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 659 (Trang 43)

TRỢ

XUẤT NHẬP KHẨU

1.3.1. Các kỹ thuật kiểm soát đối với rủi ro tín dụng

- Nâng cao chất lượng tín dụng: Phương thức này được thực hiện thông qua hoạt động thẩm định về tình hình tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp nhận nợ. Thẩm định phi tài chính dựa trên các tiêu chí như tư cách, kinh nghiệm và năng lực pháp lý của khách hàng. Các tiêu chí này nhằm xác định xem doanh nghiệp có đủ điều kiện, giấy

phép kinh doanh, giấy phép xuất nhập khẩu theo quy định của pháp luật hay không, xác định lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động để đánh giá mức độ rủi ro theo ngành nghề và

xác định đó có phải ngành nghề phạm pháp hay khơng, người đại diện pháp lý của doanh

chi trả cả gốc và lãi sau khi nhận tài trợ từ ngân hàng, đồng thời không lợi dụng ngân hàng vào các hoạt động phạm pháp.

- Trích lập dự phịng rủi ro: Đây là phương pháp phổ biến với hầu hết tất cả các ngân hàng trên thế giới. Các ngân hàng sẽ trích lập ra một khoản dự phịng

nhằm bù đắp

cho những rủi ro có thể xảy ra trong q trình tài trợ vốn cho các doanh nghiệp, mỗi

mức rủi ro khác nhau sẽ có mức chi phí dự phịng khác nhau. Dự phịng rủi ro

tín dụng

gồm hai loại là dự phịng cụ thể và dự phòng chung. Dự phòng cụ thể là dự

phịng trích

lập cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. Dự phòng

chung là

dự phịng trích lập cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được

khi trích

lập dự phịng cụ thể. Trích lập dự phịng rủi ro là hình thức để ngân hàng xử lý

nợ xấu

nhưng khơng có nghĩa là xóa nợ cho khách hàng. Sau khi đã trích lập dự phịng, ngân

hàng vẫn cần tiếp tục giám sát và có các biện pháp cụ thể để thu hồi nợ triệt để. - Sử dụng bảo hiểm rủi ro tín dụng: Khi nhận thấy khoản vay tiềm ẩn rủi ro, ngân

hàng sẽ u cầu khách hàng có thêm một khoản chi phí cho việc mua bảo hiểm

rủi ro tín

dụng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp phá sản.

Số tiền

mà doanh nghiệp chi trả cho bảo hiểm còn tùy thuộc vào gói vay và chất lượng

tín dụng

của họ. Đối với doanh nghiệp có chất lượng tín dụng cao, tỷ lệ bảo hiểm rủi ro

sẽ thấp và

ngược lại.

- Quản lý rủi ro thơng qua dẫn xuất tín dụng: Dẫn xuất tín dụng là hợp đồng tài chính được kĩ bởi các bên tham gia (có thể là TCTD, cơng ty bảo hiểm, cơng ty

dịch. Mục đích của việc ngân hàng u cầu khách hàng đảm bảo tín dụng bằng tài sản đảm bảo là vì (i) giúp giảm rủi ro, thua lỗ khi rủi ro tín dụng xảy ra vì ngân hàng vẫn có

nguồn thu từ việc bán tài sản đảm bảo để bù cho khoản tín dụng đã bị mất, (ii) nâng cao trách nhiệm của người vay trong việc hoàn trả nợ cho ngân hàng.

1.3.2. Các kỹ thuật kiểm soát đối với rủi ro hoạt động

Nhằm nâng cao tính an tồn của ngân hàng trong quá trình hoạt động, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã bổ sung hướng dẫn về quản trị rủi ro hoạt động trong Basel II. Quy trình cụ thể bao gồm:

- Nhận diện rủi ro: Đây là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất trong quy trình. Ngân hàng cần xác định chính xác loại rủi ro, nguyên nhân gây ra rủi

ro, đối

tượng và những nguy cơ có thể phải đối mặt... để từ đó phân loại và có các biện pháp

xử lý phù hợp. Đồng thời, cần xem xét bản chất và độ phức tạp của các sản

phẩm và

hoạt động của ngân hàng mình, các tính chất rủi ro của những hoạt động kinh

doanh này

trước khi nhận dạng các nguồn chính gây nên rủi ro cũng như đóng góp có liên

quan của

mỗi nguồn rủi ro đến hồ sơ rủi ro chung của ngân hàng. Việc nhận diện cần

được xác

định trên mọi khía cạnh như con người, hệ thống, quy trình, các yếu tố bên

ngồi.. .nhằm

phát hiện sớm và tránh bỏ sót những rủi ro có tần suất thấp nhưng sức ảnh hưởng lớn.

- Đo lường rủi ro: Sau khi đã xác định được rủi ro, ngân hàng sẽ sử dụng các biện pháp đo lường như phương pháp chỉ số cơ bản (BIA), phương pháp tiêu chuẩn (TSA),

phương pháp đo lường nâng cao (AMA) để đánh giá mức độ ảnh hưởng và tần

suất xảy

ra của rủi ro. Từ đó, xây dựng kế hoạch xử lý từng rủi ro một cách hợp lý, kịp

các tổ chức quốc tế và tiến hành nghiên cứu, học tập dựa trên các bài học thực tế đã xảy ra với các ngân hàng quốc tế và ngân hàng trong nước.

- Công nghệ thông tin: Các NHTM đang nỗ lực tiến hành cập nhật, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, tiến hành bảo dưỡng định kì, nâng cao các tầng bảo mật. Mục đích để bảo đảm an tồn dữ liệu cũng như phịng tránh các loại hình tội phạm cơng

nghệ cao đột nhập vào hệ thống ngân hàng để thực hiện các lệnh rút tiền hoặc chuyển tiền nhằm chiếm đoạt tài sản của ngân hàng.

1.3.3. Các kỹ thuật kiểm soát đối với rủi ro thị trường

Rủi ro thị trường là những rủi ro mà ngân hàng không thể tác động hay làm thay đổi mà chỉ có thể xác định, dự báo và tính tốn để hạn chế tối đa tổn thất mà rủi ro mang

lại. Với loại hình rủi ro này, ngân hàng cũng áp dụng các bước theo quy trình Basel II như đối với rủi ro hoạt động.

Nhận dạng rủi ro: Rủi ro thị trường có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau và

có hệ thống đo lường đa dạng trong cách tiếp cận từng loại RRTT. Các NHTM cần thiết

lập hệ thống đo lường RRTT có khả năng nhận biết tất cả các nguồn RRTT cũng như đánh giá được tác động của biến động lãi suất, tỷ giá... đối với phạm vi hoạt động của ngân hàng, nhận diện và lượng hóa những nguồn chính gây nên rủi ro cho ngân hàng.

Đo lường rủi ro: Hệ thống đo lường RRTT phải có khả năng nhận biết tất cả các nguồn RRTT cũng như đánh giá được tác động của biến động lãi suất, tỷ giá.. đối với phạm vi hoạt động của ngân hàng (nguồn giao dịch lẫn phi giao dịch). Ngân hàng cũng cần ưu tiên tập trung vào các hạng mục RRTT chiếm đa số hơn. Các hệ thống đo lường RRTT cần có cách xử lý thận trọng hơn với những công cụ ảnh hưởng lớn đến tình trạng

chung của ngân hàng mặc dù có thể khơng chiếm đa số. Ngân hàng có thể áp dụng kỹ thuật đo lường RRTT ở cả hai khía cạnh lợi nhuận và giá trị kinh tế. Mức độ có thể từ các tính tốn đơn giản cho đến các kỹ thuật mô phỏng tĩnh, hoặc kỹ thuật mô phỏng phức tạp hơn để phản ánh tác động trong tương lai và các quyết định kinh doanh. Hiện nay trên thế giới đo lường hay định lượng RRTT đã được thực hiện theo 3 phương

ngân hàng nên có hệ thống báo cáo cho phép họ giám sát tình hình rủi ro hiện tại và tiềm

năng để đảm bảo rằng các mức độ đó nhất quán với các mục tiêu đã đề ra.

Ngồi ra, các ngân hàng có thể quản trị RRTT bằng hạn mức. Các loại hạn mức cho RRTT bao gồm: Hạn mức ở trạng thái mở, hạn mức lỗ, tổng trạng thái trên sổ sách, hạn mức cho các đối tác, hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất, hạn mức độ nhạy cảm, hạn mức giá trị rủi ro (VaR).

Bên cạnh đó, cịn một cơng cụ giúp kiểm sốt RRTT, đặc biệt là với rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất, đó là sử dụng các sản phẩm phái sinh bao gồm: hợp đồng kỳ hạn (Foward), hợp đồng hoán đổi (Swap), hợp đồng quyền chọn (Option) và hợp đồng tương

lai (Future).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 giới thiệu cho người đọc một cách khái quát nhất về tài trợ xuất nhập khẩu và vai trò của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu trong khoảng thời gian hiện nay. Đồng thời, chương 1 cũng chỉ rõ các rủi ro mà NHTM có thể gặp phải trong q trình tài trợ xuất nhập khẩu và các yếu tố khách quan cũng như chủ quan gây nên rủi ro. Những rủi ro đó khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới doanh nghiệp nhận tài trợ cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc gia. Nhận thức rõ được tầm ảnh hưởng của các rủi ro này, các TCTD, các ngân hàng trên thế giới trong đó có Việt Nam đã nghiên cứu và xây dựng các phương pháp nhằm phòng ngừa và kiểm soát sự xuất hiện cũng như mức độ ảnh hưởng của các rủi ro này. Các phương pháp này ln

1988

I

*Tên: Ngân hàng Nghiệp vụ khư vục I Hà Nội *Vịn huy động: 37 tỳ đồng

• Dư nợ chữ vay: 42 tỷ đổng

• Săn phẩm chủ yếu: cho vay ngắn hạn vả huy động tiền gửi tiết kiệm

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI

NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -

CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Cơng thương thương

Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (trước đây gọi là “Ngân hàng Công thương Việt Nam”) là một trong bốn ngân hàng lớn nhất trong toàn hệ thống ngành Ngân hàng, được thành lập ngày 26/3/1988 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. NHCT Việt Nam chính thức hoạt động từ ngày 8/7/1988 với tên thương hiệu là Vietinbank. Hơn 30 năm hoạt động, Vietinbank đã phát triển mạng lưới của mình rộng khắp cả nước. Ngồi Trụ sở chính và Trung tâm tài trợ thương mại được đặt tại Hà Nội, Vietinbank cịn có 05 trung tâm quản lý tiền mặt, 02 văn phòng đại diện đặt tại hai thành phố lớn khác là Đà Nang và Thành phố Hồ Chí Minh, 155 chi nhánh và hơn 1000

phòng giao dịch được đặt trên khắp cả nước, cụ thể là 73 chi nhánh tại miền Bắc, 29 chi

nhánh tại miền Trung và 53 chi nhánh tại miền Nam. Mạng lưới trong nước của Vietinbank phát triển mạnh mẽ còn thể hiện ở một vài con số khác như 07 công ty con (gồm các cơng ty bảo hiểm, chứng khốn, vàng bạc đá quý, cho th tài chính, quản lý quỹ, chuyển tiền tồn cầu, quản lý tài sản), 09 đơn vị sự nghiệp, 01 công ty liên doanh là ngân hàng Indovina và gần 2000 máy ATM. Bên cạnh việc phát triển mạng lưới trong

nước, Vietinbank cũng khơng ngừng mở rộng mạng lưới của mình ra nước ngồi. Hiện nay Vietinbank đã có 01 chi nhánh tại Frankfurt và 01 chi nhánh đặt tại Berlin đều thuộc

12/1989 -11/1992 * Dư nợ chữ vay: 125 tỷ đồng* Triẻn khai hoạt động kinh doanh đối ngoại

____________________________________._______ -/

24/3/1993 • Chuyển hoạt động của chi nhánh NHCT TPHà Nội vào Trụ sờ chinh (HO)

• Tên: Sờ Giao dịch NHCT Việt Nam • Vịn huy động: 5.572 tỳ đơng

• Dư nợ chữ vay: 870 tỷ đồng

1999 • Đổi tên thành: Sở giao dịch I

-J

1/7/2009 • ĐỊI tên thành: Chi nhánh Thành phơ Hà Nội X

30/3/1995

1998

• Chun bộ phận giao dịch trực tiếp tại HO đẻ thành, lập Sỡ giao dιch NHCT Việt Nani

trưởng 2017 so với 2016 trưởng 2018 so với 2017 Tổng nguồn vốn huy động 49.144 53.076 -8(% 59.021 + 11,1% 1. Theo đồng tiền VNĐ 37.944 40.873 +7,72% 45.781 + 12% Ngoại tệ quy VNĐ 11.200 12.203 +8,95% 13.240 +8,5%

2. Theo đối tượng

Tiền gửi doanh nghiệp 35.732 38.720 +8,36% 43.363 + 12%

Tiền gửi dân cư 5.74

0 6.294 +9,65% 6.962 + 10,6%

- Tiền gửi tiết kiệm 5.49

6 6.030 6.378 - Công cụ nợ (CC;KP;TP) 244 264 584 Tiền gửi (ĐCTC+TCTD) 7.44 1 7.822 +5,12% 8.448 -8 (% Tiền gửi khác 231 240 +3,9% 248 +3,3%

Hình 2.1: Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank chi nhánh thành phố Hà Nội

Được đặt tại Hà Nội, Sở giao dịch I có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Tuy khoảng thời gian hoạt động không dài so với lịch sử ngành nhưng Vietinbank CN TP Hà Nội đã tạo nên được những dấu ấn riêng bởi những thành quả đã đạt được trong thời gian qua cũng như những đóng góp vào sự xây dựng và phát triển của Vietinbank, của thủ đô và đất nước.

2.1.2. Ket quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank - chi nhánh Thành phố

Nội từ 2016-2018

2.1.2.1. Nguồn vốn huy động

38

Đến hết quý IV năm 2018, tổng nguồn vốn chi nhánh huy động là 59.021 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động từ khách hàng bằng VND là 45.781 tỷ và 13.240 tỷ là nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra VND. Xét theo đối tượng, tiền gửi từ doanh nghiệp chiếm 73,5% so với tổng nguồn vốn huy động, cao hơn so với các đối tượng còn lại gồm tiền gửi từ cư dân (11,8%), tiền gửi từ định chế tài chính và TCTD (14,3%), tiền gửi khác (0,42%). Điều này cho thấy, khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Vietinbank chi nhánh TP Hà Nội từ năm 2016-2018

trưởng 2017 so với 2016 trưởng 2018 so với 2017

Tổng dư nợ cho vay 49.279 53.714 9% 58.978 9,8%

1. Theo loại tiền

- VNĐ 30.462 33.508 10% 38.452 14,6%

- Ngoại tệ quy VNĐ 18.817 20.206 7,4% 20.526 1,6%

2. Theo thời hạn

- Ngắn hạn 18.475 19.953 8% 20.452 2,5%

- Trung, dài hạn 30.804 33.761 9,6% 38.526 14,1%

Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCPCTVN CN TP Hà Nội

Có thể thấy, từ năm 2016 đến 2018, nguồn vốn huy động của chi nhánh duy trì ở mức tăng trưởng ổn định, trong đó, năm 2018 nguồn vốn huy động đạt mức cao nhất trong ba năm trở lại đây với 59.021 tỷ đồng, tăng 11,1% so với năm 2017. Điều này cho thấy, khơng chỉ có mức lãi suất hấp dẫn mà uy tín của chi nhánh đối với khách hàng ngày càng cao nên có nhiều khách hàng tin tưởng và sử dụng dịch vụ. Để đạt được con

39

số tích cực như vậy, chi nhánh đã đẩy mạnh rà sốt, theo dõi và chăm sóc nguồn tiền gửi của các khách hàng lớn nhằm có biện pháp giữ và thu hút nguồn vốn mới khi đơn vị có nguồn thu, đồng thời cải tiến chất lượng dịch vụ và phong cách giao dịch, nhằm duy trì và thu hút thêm nhiều khách hàng tiết kiệm.

2.1.2.2. Dư nợ tín dụng

Bảng 2.2: Số liệu dư nợ tín dụng của Vietinbank CN TP Hà Nội từ 2016-2018

Tính đến thời điểm 31/12/2018, tổng mức dư nợ cho vay của chi nhánh đạt 58.978 tỷ đồng, tăng 9,8% so với năm 2017. Trong đó dư nợ trung và dài hạn chiếm 65,3% so với tổng dự nợ, tăng 14,1% so với cuối năm 2017. Nhìn vào số liệu trên có thể thấy mức độ tăng trưởng ổn định của dư nợ cho vay qua các năm vì lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh (SXKD) thông thường giữ mức ổn định. Chi nhánh chủ yếu phát triển các khoản cho vay trung và dài hạn. Điều này khá dễ hiểu khi mà phân khúc khách hàng tập trung của chi nhánh là các doanh nghiệp, tập đoàn lớn như Công ty cổ phần thép Hịa Phát Dung Quất, Tổng cơng ty lương thực miền Bắc, Hãng hàng không Vietjet Air.. .nên đã làm tăng doanh số cho vay và tài trợ thương mại của chi nhánh.

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦAVIETINBANK - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI VIETINBANK - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.2.1. Tinh hình hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 659 (Trang 43)