Cho vay cá nhân và hộ kinh
doanh
Cho vay công ty TNHH
Cho vay công ty cổ phần Cho vay khác 2017 52,64 21,06 21,99 431 2016 51,41 24,35 18,83 541 2015 43,51 29,73 21,72 504 2014 44,06 25 24,06 6,88 Ngn: BCTC VPBank Nhìn vào đơ thị 2.2 kế hợp với bảng 2.3 ta có thể thấy cơ cấu nợ của ngân hàng VPBank thay đổi rõ rệt qua các năm, nếu như năm 2014 và năm 2015 VPBank tập trung cho vay các khoản nợ trung hạn thì sang đến năm 2016 ngân hàng lại dịch chuyển cơ cấu sang tập trung cho vay dài hạn và cuối cùng đến năm 2017 ngân hàng lại tập trung vào cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn, giảm tỷ trọng các khoản vay dài hạn. Đây có thể là chiến lược kinh doanh của ngân hàng VPBank hướng tới mục tiêu trong tương lai trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu, tập trung vào cho vay các khoản vay ngắn hạn như các khoản vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, hay vay sản xuất kinh doanh hộ gia đình... có tính chất vịng quay vốn nhanh mà lại thu được nhiều lợi nhuận, tuy vậy ngân hàng vẫn duy trì và tăng trưởng cho vay cả các khoản vay trung hạn và dài hạn.
b. Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng
Đơn vị: %
Đồ thị 2.3: Cơ cấu tín dụng của ngân hàng VPBank theo nhóm khách hàng 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
■ Cho vay cá nhân và hộ kinh doanh ■ Cho vay công ty TNHH
■ Cho vay cơng ty cổ phần BCho vay khác
Bảng 2.4: Tình hình cho vay của ngân hàng VPBank theo đối tượng khách hàng
Chỉ tiêu 2017 2016 2015 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy
sản
2,57% 2,22% 4,75%
Công nghiệp chế biến và chế tạo 8,81% 14,79% 9,98%
Nguồn: BCTC VPBank Cơ cấu tín dụng của VPBank theo nhóm khách hàng đã có sự thay đổi rõ rệt qua các năm. Điều ta có thể thấy là ngân hàng đã dịch chuyển cơ cấu và tập trung vào việc cho vay cá nhân và hộ kinh doanh, giảm tỷ trọng cho vay các loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần và các loại hình TCKT khác. VPBank
cũng đang dần chứng tỏ rằng trong tương lai VPBank sẽ là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực bán lẻ so với các ngân hàng khác đang cạnh tranh khốc liệt như MBBank, SacomBank, Techcombank.
Trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng VPBank thì tỷ trọng của cho vay cá nhân và hộ gia đình vẫn ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay các nhóm khách hàng. Rủi ro từ cho vay cá nhân cũng khác rất nhiều so với rủi ro cho vay các doanh nghiệp. Nếu như thời kỳ trước đây, các ngân hàng tập trung vào cho vay các doanh nghiệp lớn thì hiện nay quan điểm của các ngân hàng đã thay đổi là tập trung cho vay các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Nguyên nhân chủ yếu là do những khía cạnh của mơi trường vĩ mơ (khủng hoảng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế,...), môi trường vi mô (tốc độ tăng trưởng ngành, sự cạnh tranh khốc liệt, khả năng tài chính thấp, năng lực kinh doanh yếu kém,...). Việc thẩm định khách hàng, tìm hiểu thơng tin khách hàng, năng lực tài chính, năng lực pháp lý của khách hàng với các khoản vay cá nhân cũng dễ dàng và chính xác hơn. Đặc tính của các khoản vay cá nhân và hộ gia đình là có quy mơ nhỏ vì thế xác suất khách hàng khơng trả được nợ thường thấp hoặc trung bình vì thế mà rủi ro cũng thấp hơn so với các khoản vay lớn đối với các doanh nghiệp, nếu một khoản vay lớn mà khơng thể trả được, điều đó sẽ ảnh hưởng rất xấu tới dư nợ tín dụng của ngân hàng thay vào đó là ngân hàng có thể cho vay thành nhiều khoản cá nhân có quy mơ nhỏ nhưng rủi ro tín dụng thì lại thấp hơn, dễ dàng quản trị rủi ro tín dụng hơn.
c. Cơ cấu tín dụng theo nhóm ngành