Quản trị rủi ro tíndụng trongngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 640 (Trang 28)

Sơ đồ 2.2 : Quy trình nhận biết rủi ro tíndụng của VPBank

1.2. Quản trị rủi ro tíndụng trongngân hàng thương mại

Quản trị rủi ro tín dụng là q trình xây dựng và thực thi các chiến lược, chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm tối đa hố lợi nhuận trong phạm vi mức rủi ro có thể chấp nhận.

Theo định nghĩa của Basel kiểm sốt rủi ro tín dụng ở mức có thể chấp nhận là việc NHTM tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, nhằm tăng doanh thu tín dụng, giảm thấp chi phí bù đắp rủi ro, nhằm đạt được hiệu quả trong kinh doanh tín dụng cả trong ngắn hạn và dài hạn.

1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng

Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại thật sự là cần thiết bởi vì rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề mà tất cả các NHTM đều phải đối mặt, RRTD thường khó kiểm sốt, mang tính khách quan mà đơi khi ngân hàng khơng thể kiểm sốt được, dẫn đến những thiệt hại, thất thoát về cả vốn và thu nhập của ngân hàng.

a. Hậu quả của rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến hệ thống các NHTM

• Giảm lợi nhuận của ngân hàng

Một khách hàng khi phát sinh một khoản nợ xấu (tức các khoản nợ từ nhóm 3 trở đi), ngân hàng sẽ phải mất rất nhiều các loại chi phí cho khoản vay đó. Thứ nhất là chi phí dự phịng, đối với bất kỳ khoản nợ xấu nào phát sinh hoặc chuyển sang nhóm nợ cao hơn ngân hàng đều phải trích lập từ nguồn vốn của mình một khoản dự phịng rủi ro tín dụng, khi đến cuối kì khoản trích lập đó sẽ được sử dụng và làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Thứ hai là các khoản chi phí quản trị, giám sát thu nợ của ngân hàng cho khoản vay đó.

• Giảm khả năng thanh tốn của ngân hàng

Các khoản tín dụng của ngân hàng hầu hết là đến từ nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng và ngân hàng sẽ phải trả phí cho các nguồn huy động đó. Nếu như một khách hàng phát sinh nợ xấu, không thể trả nợ ngân hàng sẽ ảnh

hưởng trực tiếp đến cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng, đặc biệt là trong trường hợp ngân hàng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn từ đó gây ra rủi ro rất lớn cho ngân hàng, giảm khả năng thanh tốn và có thể dẫn tới rủi ro thanh khoản.

• Giảm uy tín của ngân hàng

Một ngân hàng có rủi ro tín dụng cao, có nhiều nợ xấu sẽ ảnh hướng rất lớn tới uy tín của một ngân hàng. Khách hàng khi thấy một ngân hàng có rủi ro cao như vậy họ sẽ khơng muốn gửi tiền tiết kiệm của mình vào ngân hàng đó từ đó nguy cơ rủi ro thanh khoản của ngân hàng là rất lớn.

• Phá sản ngân hàng

Khi một ngân hàng có quá nhiều nợ xấu, nguồn vốn huy động và nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để bù đắp cho các khoản nợ xấu sẽ kiến ngân hàng lâm vào tình cảnh phá sản. Khơng chỉ riêng hậu quả là ngân hàng đó phá sản mà nó cịn ảnh hưởng xấu tới cả một hệ thống ngân hàng thương mại trong nước và khu vực.

b. Hậu quả của rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến nền kinh tế

• Đối với nền kinh tế

Hệ thống ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là trung gian tài chính thu hút và đầu tư vốn cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Chính vì thế, khi một ngân hàng gặp rủi ro thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cả hệ thống ngân hàng thương mại và cả một nền kinh tế.

- Ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng khiến cơ hội tiếp cận vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của các khách hàng bị hạn chế, ảnh hưởng xấu đến khả năng tăng trưởng của nền kinh tế.

- Ở mức độ cao hơn, khi có một ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đến phá sản, thì hiệu ứng dây chuyền rất dễ xảy ra trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây nên khủng hoảng đối với toàn bộ nền kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội và sự phát triển của cả đất nước.

• Đối với khách hàng

Đối với chủ thể trực tiếp gây ra rủi ro tín dụng, khơng thể trả nợ gốc và lãi vay ngân hàng, họ sẽ bị mất uy tín, khơng cịn cơ hội tiếp cận các nguồn ngân hàng thậm chí là các nguồn vốn khác trong nền kinh tế

Đối với những khách hàng gửi tiền tại ngân hàng có rủi ro tín dụng cao, khả năng không thu hồi lại được các khoản tiền gửi và lãi là rất cao khi ngân hàng phá sản

1.2.3. Khung quản trị rủi ro tín dụng

Sơ đồ 1.2: Khung quản trị rủi ro tín dụng của một ngân hàng thương mại

Hệ thống thơng tin QTRRTD

Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng

Cơ chế hỗ trợ quản trị rủi ro tín dụng

Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

Khẩu vị rủi ro tín dụng của ngân hàng Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng

Các chiến lược quản trị rủi ro tín dụng

Chính sách quản trị rủi ro

tín dụng

Mơ hình quản trị RRTD tập trung Mơ hình quản trị RRTD phân tán

Một khung quản trị rủi ro tín dụng cơ bản của các ngân hàng thương mại bao gồm:

❖ Chính sách quản trị rủi ro tín dụng: một chính sách quản trị rủi ro tín dụng của một ngân hàng thương mại được xây dựng dựa trên 3 yếu tố bao gồm:

- Khẩu vị rủi ro tín dụng của ngân hàng - Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng - Các chiến lược quản trị rủi ro tín dụng

❖ Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng: là cách thức tổ chức quản lý, đo lường, kiểm sốt rủi ro tín dụng, khống chế RRTD trong một giới hạn cho phép nhằm mục đích

đạt được các mục tiêu về tối đa hóa lợi nhuận, tăng trưởng tín dụng, mở rộng quy

mơ. Hiện nay, ở các NHTM có 2 mơ hình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm: - Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung

- Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán

❖ Quy trình quản trị rủi ro tín dụng: một quy trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các bước:

- Nhận biết rủi ro tín dụng

- Phân tích đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng - Ứng phó rủi ro tín dụng

- Kiểm sốt rủi ro tín dụng

❖ Các cơ chế hỗ trợ quản trị rủi ro tín dụng:

- Xây dựng các cơ chế, chính sách bổ sung hỗ trợ quản trị rủi ro tín dụng - Xây dựng nền tảng công nghệ thông tin hỗ trợ quản trị rủi ro tín dụng

❖ Hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng

Hệ thống cung cấp các thơng tin liên quan đến rủi ro tín dụng của một ngân hàng thương mại. Hệ thống bao gồm con người, cơng nghệ, thiết bị với quy trình thu thập dữ liệu, phân tích đánh giá và phân phối những thơng tin cần thiết về quản trị rủi ro tín dụng cho các cấp quản trị trong một ngân hàng để xây dựng và hồn thiện khung quản trị rủi ro tín dụng của một ngân hàng.

1.3. Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.3.1. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng

Chính sách quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng được xây dựng trên 3 nền tảng đó là: khẩu vị rủi ro tín dụng, ngun tắc quản trị rủi ro tín dụng và các chiến lược quản trị rủi ro tín dụng. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng cho phép một ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong một mức độ rủi ro tín dụng theo khẩu vị của ngân hàng để có thể đạt được một mức lợi nhuận, mở rộng quy mơ tín dụng

- Khẩu vị rủi ro tín dụng: là mức độ rủi ro tín dụng mà tổ chức tín dụng sẵn sàng chấp nhận trong quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh, các mục tiêu tài

chính và duy trì tỷ lệ an tồn vốn.

Khẩu vị rủi ro tín dụng của một ngân hàng có thể được thể hiện thơng qua một số các chỉ tiêu như sau:

+ Chỉ tiêu về lợi nhuận: ROA (tỷ suất lợi nhuận so với tổng tài sản), ROE (tỷ suất lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu), RAROC (tỷ suất lợi nhuận có điều chỉnh rủi ro so với vốn tự có)

+ Chỉ tiêu về vốn: CAR theo Basel II (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)

+ Chỉ tiêu về kinh doanh: tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, chỉ tiêu về hoạt động đầu tư, góp vốn, mua cổ phần.

- Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng: hiện nay các ngân hàng thương mại tại Việt Nam nói riêng và các ngân hàng thương mại trên thế giới nói chung,

đang xây

dựng và hoàn thiện các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực

quốc tế

của Basel II: xây dựng mơ trường tín dụng thích hợp, thực hiện cấp tín dụng lành

mạnh, duy trì q trình QTRRTD và theo dõi phù hợp

- Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng: trong từng thời kỳ khác nhau, mỗi ngân hàng cần phải đề ra một chiến lược quản trị rủi ro tín dụng dựa trên cơ sở của việc

phân tích tình hình kinh doanh, khẩu vị rủi ro của ngân hàng và đánh giá rủi

ro tín

dụng ở thời kỳ đó. Ngân hàng phải quy định các chiến lược quản lý và phòng ngừa

rủi ro tín dụng cụ thể mà ngân hàng có thể sử dụng, phương thức đánh giá

Sơ đồ 1.3: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung

Sơ đồ 1.4: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán

Cấp chi nhánh TP/GĐCN CBTD CBTĐ QTRRTD Cấp hội sở Thâm định và phê duyệt ngoài hạn mức chi nhánh Xây dựng chính sách tín dụng và chỉ đạo chung tới các CN

Hai mơ hình quản trị rủi ro tín dụng này khác nhau ở 2 điểm cơ bản:

• Một là, đối với mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung thì việc thẩm định, phê duyệt hay quản trị rủi ro tín dụng được tập trung hết về hội sở chính của

ngân hàng, cịn đối với mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán thì các cơng việc

trên lại được tập trung ở cấp chi nhánh, cấp hội sở chính chỉ có cơng việc ra các

chính sách và chỉ đạo chung hoặc thẩm định phê duyệt tín dụng các khoản

vay vượt

quyền phán quyết cấp chi nhánh.

• Hai là, mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung có sự tách bạch rõ ràng giữa 3 chức năng bao gồm: chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi

ro và

chức năng tác nghiệp, mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán thì ngược lại, khơng

có sự tách bạch rõ ràng giữa 3 chức năng này.

1.3.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

Quy trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các bước cơ bản như sau: nhận biết rủi ro tín dụng, phân tích đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng, ứng phó rủi ro tín dụng và kiểm sốt rủi ro tín dụng

a. Nhận biết rủi ro tín dụng

• Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng:

- Từ BCTC đối với khách hàng là doanh nghiệp, nguồn thu nhập đối với khách hàng là cá nhân: tiền mặt của khách hàng giảm mạnh, khả năng thanh toán

vốn lưu động giảm mạnh, những thay đổi bất thường trong cơ cấu tài sản,

doanh số

bán hàng giảm hoặc tăng bất thường, doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm, xuất

- Từ công tác quản trị kinh doanh của khách hàng: quản lý tài chính yếu kém, các chức năng điều hành và phân công nhân lực xử lý công việc không tốt,

chấp nhận kinh doanh với mức độ rủi ro vượt tầm kiểm soát, những thay đổi trong

quản lý, quyền sở hữu trong đội ngũ ban điều hành, ban quản trị, thích ứng chậm

với sự thay đổi của thị trường, có sự ln chuyển chức vụ lao động bất thường.

• Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía ngân hàng

- Từ phía CBTD: việc phân bổ các CBTD có đạo đức nghề nghiệp thấp, khơng có tinh thần trách nhiệm vào các bộ phận công tác thẩm định cho vay

rất dễ

dẫn tới tình trạng tiêu cực: CBTD nhận tiền của khách hàng để làm kết quả thẩm

định tốt cho khách hàng, cấu kết với khách hàng lập hồ sơ vay giả mạo,

chiếm đoạt

vốn của của ngân hàng,... Trong một số trường hợp, nợ xấu phát sinh là do

cán bộ

tín dụng yếu kém về trình độ, năng lực, chun mơn kết quả thẩm định bị sai lệch

hoặc bị khách hàng lừa.

- Từ quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng: quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng xây dựng chưa hồn thiện, khơng chặt chẽ dẫn

tới các

lỗ hổng cho các khách hàng xấu lách luật vay vốn tại ngân hàng.

- Từ chính sách tín dụng: một chính sách tín dụng không hợp lý không những làm giảm lợi nhuận của ngân hàng mà còn làm tăng khả năng xảy ra

+ Capacity (năng lực người đi vay): khả năng khách hàng có thể thanh tốn các khoản nợ hay không. Người vay cần phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

+ Cashflow (dòng tiền hay thu nhập của người đi vay): từ dòng tiền của người đi vay, CBTD cần phải xác định rõ các nguồn tiền trả nợ của khách hàng sẽ đến từ đâu, nguồn tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính, tính thanh khoản của các loại tài sản, khả năng trả lãi vay từ nguồn tiền...

+ Collateral (tài sản bảo đảm): CBTD cần xác định rõ các yếu tố từ TSBĐ của khách hàng như giá trị của TSBĐ, loại hình TSBĐ, mức độ biến động của TSBĐ, tính thanh khoản của TSBĐ, tính chất sở hữu, mức độ hao mịn của TSBĐ.

+ Conditions (điều kiện): các yếu tố điều kiện của khách hàng như là: địa vị cạnh tranh của khách hàng, thị phần, tốc độ tăng trưởng ngành, tình hình cạnh tranh của sản phẩm, kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng so với các đối thủ khác cùng ngành, ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội tới hoạt động kinh doanh của khách hàng,...

+ Control (kiểm soát): các luật, quy định, quy chế hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đang được xem xét, hồ sơ giấy tờ cho vay giải ngân phải đầy đủ và phải được ký nhận giữa các bên, mức phù hợp của khoản vay với quy chế, chính sách, quy định hiện hành của ngân hàng, đủ hồ sơ giấy tờ phục vụ cho cơng việc kiểm sốt.

• Đo lường rủi ro tín dụng của khoản vay

- Theo cơng thức đo lường của Basel II. Ta sẽ tính tốn EL (tổn thất trong dự tính) và UL (tổn thất ngồi dự tính của một khoản vay) thơng qua các chỉ tiêu

PD: Probability of Default (xác suất vỡ nợ của khách hàng) LGD: Loss Given Default (tổn thất ước tính)

EAD: Exposure At Default (tổng dư nợ tại thời điểm vỡ nợ) EL = PD x LGD x EAD

Xếp hạng Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp

Rủi ro hàng năm

AAA Chất lượng cao nhất 0,02%

^AA Chất lượng cao 0,04%

Tính tổng của EL và UL ta sẽ tính ra được mức độ rủi ro tín dụng của một danh mục hay một khoản tín dụng.

- Theo mơ hình điểm số Z của E.I.Altman

Đại lượng z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:

+ Trị số của các chỉ tiêu tài chính của người vay (Xj)

+ Tầm quan trọng của các trị số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ (trọng số)

❖ Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, thuộc ngành sản xuất: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + X5

Z > 2,99: doanh nghiệp nằng trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản 1,8 < Z < 2,99: doanh nghiệp nằng trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản Z < 1,8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao

❖ Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, thuộc ngành sản xuất Z = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,1073X3 + 0,42X4 + 0,998X5

Z > 2,9: doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản 1,23 < Z < 2,9: doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản Z < 1,23: doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao X1 = Tỷ số vốn lưu động ròng trên tổng tài sản

X2 = Tỷ số lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản

X3 = Tỷ số lợi nhuận trước thu, tiền lãi trên tổng tài sản

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 640 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w