Thu nhập củangân hàng VPBank giai đoạn 2014 2017

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 640 (Trang 49)

2014-2017 14 12 10 8 6 4 2 0 -2

■ Thu nhập từ lãi thuần BThu từ dịch vụ BThu từ đầu tư BThu từ hoạt động khác

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng VPBank Cơ cấu thu nhập của ngân hàng VPBank có sự thay đổi qua các năm. Chỉ tiêu đóng góp chính vào thu nhập của ngân hàng vẫn đến từ hoạt động tín dụng với mức tăng trưởng khá đều từ 6% đến 12% (giai đoạn 2014 - 2017). Nguồn thu nhập từ hoạt động đầu tư của ngân hàng có giai đoạn tăng có giai đoạn giảm và đơi khi cịn lỗ

Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn

Năm 2017 35,29 32,54 32,16

Năm 2016 26,53 29,77 43,69

Năm 2015 30,16 41,10 28,74

Năm 2014 31,36 47,13 21,51

phản ánh khoản đầu tư của ngân hàng VPBank ra thị trường còn ẩn chứa nhiều rủi ro, khó kiểm sốt. Nguồn thu từ dịch vụ có xu hướng tăng mạnh giai đoạn 2015 - 2017, tăng gần 0,73 nghìn tỷ (tăng hơn 5 lần) so với năm 2015, cho thấy trong tương lai nguồn thu nhập này sẽ có thể sẽ trở thành nguồn thu nhập chính đáng kể của ngân hàng. Thu từ hoạt động khác tăng đột biến vào giai đoạn năm 2014 - 2015 tăng gần 0,84 nghìn tỷ và giai đoạn 2016 - 2017 tăng gần 0,86 nghìn tỷ nguyên nhân chủ yếu là do ngân hàng thu về từ hoạt động mua bán nợ trên thị trường VAMC, nguồn thu này tăng nhưng chưa hẳn đã là tốt cho ngân hàng vì những khoản nợ đó tuy đã được bán nhưng ngân hàng vẫn phải quản lý và trích lập dự phịng như những khoản vay thơng thường.

2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổphần phần

Việt Nam Thịnh Vượng VPBank

2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng của ngân hàng thương

mại cổ

phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank

2.2.1.1. Cơ cấu tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Việt

Nam Thịnh

Vượng VPBank

Đồ thị 2.2: Cơ cấu kỳ hạn nợ của ngân hàng VPBank (2014 - 2017)

Nguồn: BCTC VPBank

Bảng 2.3: Tình hình cho vay của ngân hàng VPBank theo kỳ hạn nợ

Cho vay cá nhân và hộ kinh

doanh

Cho vay công ty TNHH

Cho vay công ty cổ phần Cho vay khác 2017 52,64 21,06 21,99 431 2016 51,41 24,35 18,83 541 2015 43,51 29,73 21,72 504 2014 44,06 25 24,06 6,88 Ngn: BCTC VPBank Nhìn vào đơ thị 2.2 kế hợp với bảng 2.3 ta có thể thấy cơ cấu nợ của ngân hàng VPBank thay đổi rõ rệt qua các năm, nếu như năm 2014 và năm 2015 VPBank tập trung cho vay các khoản nợ trung hạn thì sang đến năm 2016 ngân hàng lại dịch chuyển cơ cấu sang tập trung cho vay dài hạn và cuối cùng đến năm 2017 ngân hàng lại tập trung vào cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn, giảm tỷ trọng các khoản vay dài hạn. Đây có thể là chiến lược kinh doanh của ngân hàng VPBank hướng tới mục tiêu trong tương lai trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu, tập trung vào cho vay các khoản vay ngắn hạn như các khoản vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, hay vay sản xuất kinh doanh hộ gia đình... có tính chất vịng quay vốn nhanh mà lại thu được nhiều lợi nhuận, tuy vậy ngân hàng vẫn duy trì và tăng trưởng cho vay cả các khoản vay trung hạn và dài hạn.

b. Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng

Đơn vị: %

Đồ thị 2.3: Cơ cấu tín dụng của ngân hàng VPBank theo nhóm khách hàng 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

■ Cho vay cá nhân và hộ kinh doanh ■ Cho vay công ty TNHH

■ Cho vay cơng ty cổ phần BCho vay khác

Bảng 2.4: Tình hình cho vay của ngân hàng VPBank theo đối tượng khách hàng

Chỉ tiêu 2017 2016 2015 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy

sản

2,57% 2,22% 4,75%

Công nghiệp chế biến và chế tạo 8,81% 14,79% 9,98%

Nguồn: BCTC VPBank Cơ cấu tín dụng của VPBank theo nhóm khách hàng đã có sự thay đổi rõ rệt qua các năm. Điều ta có thể thấy là ngân hàng đã dịch chuyển cơ cấu và tập trung vào việc cho vay cá nhân và hộ kinh doanh, giảm tỷ trọng cho vay các loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần và các loại hình TCKT khác. VPBank

cũng đang dần chứng tỏ rằng trong tương lai VPBank sẽ là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực bán lẻ so với các ngân hàng khác đang cạnh tranh khốc liệt như MBBank, SacomBank, Techcombank.

Trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng VPBank thì tỷ trọng của cho vay cá nhân và hộ gia đình vẫn ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay các nhóm khách hàng. Rủi ro từ cho vay cá nhân cũng khác rất nhiều so với rủi ro cho vay các doanh nghiệp. Nếu như thời kỳ trước đây, các ngân hàng tập trung vào cho vay các doanh nghiệp lớn thì hiện nay quan điểm của các ngân hàng đã thay đổi là tập trung cho vay các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Nguyên nhân chủ yếu là do những khía cạnh của mơi trường vĩ mơ (khủng hoảng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế,...), môi trường vi mô (tốc độ tăng trưởng ngành, sự cạnh tranh khốc liệt, khả năng tài chính thấp, năng lực kinh doanh yếu kém,...). Việc thẩm định khách hàng, tìm hiểu thơng tin khách hàng, năng lực tài chính, năng lực pháp lý của khách hàng với các khoản vay cá nhân cũng dễ dàng và chính xác hơn. Đặc tính của các khoản vay cá nhân và hộ gia đình là có quy mơ nhỏ vì thế xác suất khách hàng khơng trả được nợ thường thấp hoặc trung bình vì thế mà rủi ro cũng thấp hơn so với các khoản vay lớn đối với các doanh nghiệp, nếu một khoản vay lớn mà khơng thể trả được, điều đó sẽ ảnh hưởng rất xấu tới dư nợ tín dụng của ngân hàng thay vào đó là ngân hàng có thể cho vay thành nhiều khoản cá nhân có quy mơ nhỏ nhưng rủi ro tín dụng thì lại thấp hơn, dễ dàng quản trị rủi ro tín dụng hơn.

c. Cơ cấu tín dụng theo nhóm ngành

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng của ngân hàng VPBank theo nhóm ngành

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, điều hịa khơng khí...

1,58% 2,2% 2,66%

Xây dựng 6,04% 5,36% 66%

Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa phương tiện vận tải

16,18% 9,98% 8,03%

Vận tải kho bãi 6,8% 3,04% 2,78%

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

1,39% 4,92% 2,95%

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 3,07% 2,89% 1,21%

Kinh doanh BĐS 11,28% 15,81% 19,76%

Sản xuất sản phẩm, dịch vụ và các hoạt động khác của hộ gia đình

38,57% 25,84% 25,74%

Các hoạt động khác 3,71% 12,95% 15,54%

Nguồn: BCTC VPBank Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác có cùng quy mơ, VPBank đang có chiến lược chuyển dịch cơ cấu tín dụng từ các lĩnh vực liên quan đến nông lâm ngư nghiệp và các ngành công nghiệp nặng sang các ngành công nghiệp nhẹ và dịch vụ thương mại, cùng với đó là việc giảm tỷ trọng cho vay các ngành có tính chất rủi ro cao như liên quan đến bất động sản hay khai khống... Có thể nói đây là một trong những bước đi chính xác và phù hợp với mơi trường kinh tế vĩ mô và vi mô hiện nay.

Đối với ngành nông nghiệp, ngân hàng VPBank đã giảm tỷ trọng cho vay từ 4,75% (năm 2015) xuống cịn 2,22% (năm 2016), đồng thời duy trì tỷ trọng của ngành này ở mức 2,2% đến 2,55% (năm 2017). Điều này cho thấy, ngân hàng VPBank tuy giảm tỷ trọng cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nhưng ngân hàng vẫn quan tâm tới lĩnh vực này thông qua các dự án phát triển ngành nông nghiệp

2017 2016 2015 2014 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Bất động

sản 173,5 43,42 148,66 43,65 136,75 42,15 121,66 51,87 Động sản 39,9 9,99 30,72 9,02 21,01 6,48 14,39 6,14

như vào năm 2016, ngân hàng đã giải ngân với hạn mức 200 tỷ đối với “Dự án Phát triển ngành nông nghiệp” cùng với 3 ngân hàng khác.

Đối với các ngành công nghiệp như chế biến, chế tạo và sản xuất điện, khí đốt là các lĩnh vực mà hiện nay có ẩn chứa nhiều rủi ro do các sản phẩm đầu ra có số lượng lớn tuy nhiên lại không thể xác định rõ nhu cầu của thị trường là bao nhiêu có thể dẫn đến tồn kho và không thể tiêu thụ được, chưa kể đến các ngun vật liệu đầu vào có chi phí cao, khơng đạt u cầu của thị trường. Chính vì thế ngân hàng đã chủ trương hạn chế cho vay đối với ngành này. Cụ thể: ngân hàng đã giảm 6% từ 14,79% (năm 2016) xuống còn 8,81% (năm 2015).

Đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, ngân hàng đã giảm tỷ trọng cho vay gần 8,5% trong vòng 2 năm (từ năm 2015 đến năm 2017). Vì bất động sản là một trong những lĩnh vực kinh tế có ẩn chứa nhiều rủi ro nhất, quy mô của các khoản vay này rất lớn, lợi nhuận thì bất ổn và rủi ro tiềm ẩn thì rất khó lường. Chính vì vậy mà ngân hàng đã có chỉ đạo đối với các chi nhánh là hạn chế cho vay.

Đối với các lĩnh vực cho vay dịch vụ cá nhân, hộ gia đình tự sản xuất, các hoạt động làm th trong hộ gia đình, ln ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tín dụng theo nhóm ngành, một phần là bởi vì chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam và một phần là các khoản vay này có quy mơ nhỏ, bổ sung vốn lưu động, vòng quay thu hồi vốn nhanh nhưng lợi nhuận mang lại thì rất lớn, dễ dàng thẩm định khách hàng, kiểm soát trước và sau khi cho vay. Cụ thể trong vòng 1 năm ngân hàng đã tăng tỷ trọng của lĩnh vực này lên 38,57% trong năm 2017 (tăng 12,73% so với năm 2016) chiếm gần một nửa tổng tỷ trọng cho vay theo nhóm ngành.

d. Cơ cấu tín dụng theo tài sản bảo đảm

Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng của ngân hàng VPBank theo tài sản bản đảm

Đơn vị: Giá trị: Nghìn tỷ VNĐ Tỷ lệ: %

"Cac TSBĐ khác

106,2 26,58 94,97 27,88 89,35 27,54 51,03 21,76

2017 2016 2015 2014 Nhóm 1 126,19 106,03 84,68 70,79 Nhóm 2 ^7J2 ^4,25 3,94 2,12 Nhóm 3 ^M3 “079 0,57 0,77 Nhóm 4 ^148 ɪðɔ 1,45 ^0j1 Nhóm 5 “087 ^15 U1 Tổng dư nợ 137,87 112,56 91,14 74,9 Nguôn: BCTC VPBank Từ năm 2014 đến năm 2017, tổng dư nợ cho vay của ngân hàng VPBank ln có xu hướng tăng chính vì điều đó mà tổng giá trị từng loại TSBĐ nhìn chung cũng đều có xu hướng tăng theo, tuy nhiên cơ cấu loại TSBĐ trong tổng giá trị TSBĐ lại có sự thay đổi khá rõ rệt qua các năm.

Bốn loại TSBĐ thế chấp chiếm tỷ trọng lớn của ngân hàng VPBank đó là: bất động sản, động sản, giấy tờ có giá và các TSBĐ khác. Nhìn vào bảng 2.6, ta có thể thấy ngân hàng VPBank đang giảm tỷ lệ nhận tài sản thế chấp là các bất động sản và thay vào đó là tăng tỷ lệ nhận tài sản thế chấp là các động sản. Trên thực tế, khi một khoản vay được thế chấp bằng bất động sản khơng có khả năng thanh tốn, việc thanh lý tài sản bảo đảm là bất động sản rất phức tạp, khó khăn và mất thời gian, hơn nữa điều này cịn ảnh hưởng tới uy tín của một ngân hàng khi có tranh chấp xảy ra. Chính vì điều này mà ngân hàng VPBank cũng như các ngân hàng khác đang chuyển dịch cơ cấu nhận TSBĐ từ bất động sản sang động sản vì động sản như là ơ tô, xe máy, các phương tiện vận tải,... dễ dàng có thể thanh lý, khơng mất nhiều thời gian như bất động sản. Tuy nhiên tỷ trọng tài sản thế chấp là bất động sản của ngân hàng VPBank vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn 43,42% gần một nửa tổng giá trị tài sản thế chấp, mặc dù có những hạn chế kể trên nhưng bất động sản vẫn là tài sản thế chấp chính của ngân hàng vì giá trị của bất động sản rất cao, ít rớt giá. Đối với các khoản vay lớn thì tài sản thế chấp thường là bất động sản vì chỉ có giá trị của bất động sản mới đủ lớn để đảm bảo khoản vay, hơn nữa bất động sản mà khách hàng thế chấp thường thuộc quyền sở hữu của khách hàng như vậy sẽ làm tăng trách nhiệm thanh tốn nợ vay cho ngân hàng.

2.2.1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Thịnh Vượng VPBank

Bảng 2.7: Các nhóm nợ của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank

Nguồn: BCTC VPBank Từ số liệu của bảng 2.7 ta có thể thấy, nhìn chung khi tổng dư nợ tăng thì các chỉ tiêu nhóm nợ cũng đều có xu hướng tăng theo trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017, tuy nhiên nợ xấu (nợ nhóm 3 nhóm 4 và nhóm 5) có xu hướng tăng mạnh. Nếu như giai đoạn năm 2016 dư nợ xấu có xu hướng giảm thì đến năm 2017, giá trị nợ xấu lại có xu hướng tăng và cịn tăng mạnh tới 3,96 nghìn tỷ (tăng tới 1,68 nghìn tỷ VNĐ), đây cũng chính là sự ảnh hưởng tiêu cực từ việc tăng trưởng nóng tín dụng của ngân hàng VPBank trong năm 2017, đi song song với việc tăng trưởng lợi nhuận “khủng” 65% so với năm 2016 thì ngân hàng VPBank cũng phải đang đối

Ngân hàng

Sacombank Eximbank Techcom Bank

MBBank ACB

2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017

mặt với tình trạng nợ xấu gia tăng mạnh khi chưa có biện pháp kiểm sốt nợ xấu cụ thể. Có thể nhận xét rằng ngân hàng VPBank đang đánh đổi sự gia tăng của nợ xấu để đánh đổi lấy sự tăng trưởng nóng về lợi nhuận trong năm 2017.

Đồ thị 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VPBank giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017

3,50% 3,00% , ^,0,02870 0,02760 0,02656 2,50% 2,00% 0,02025 1,50% 1,00% 0,50% 0,00% 2017 2016 2015 2014 Tỷ lệ nợ xấu Nguồn: BCTC VPBank Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2016, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VPBank đã giảm mạnh từ 2,76% xuống cịn 2,025% nhờ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tốt, thanh lý các tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu cùng với đó kết hợp với việc mua bán xử lý nợ xấu với công ty quản lý tài sản VAMC nhằm hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại của NHNN mà tỷ lệ nợ xấu của VPBank đã giảm đáng kể. Tuy nhiên sang đến năm 2017 tỷ lệ nợ xấu lại tăng mạnh lên tới 2,87% đi song song với việc tăng trưởng nóng về lợi nhuận. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh nhưng vẫn đang ở dưới ngưỡng 3% (ngưỡng tỷ lệ nợ xấu mà NHNN yêu cầu với các TCTD thông tư 36/2014/TT-NHNN nhằm đảm bảo hoạt động của các TCTD). Trong những năm tiếp theo ngân hàng VPBank cần phải nỗ lực nhiều hơn trong công tác quản trị rủi ro tín dụng giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức an toàn hơn.

Để thấy rõ hơn thực trạng về tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VPBank, ta sẽ so sánh với các ngân hàng thương mại cổ phần khác:

Tỷ lệ nợ xấu (%)

Chỉ tiêu 2017 2016 2015 2014 Dự phòng cụ thể 1.118.196 516.879 494.874 549.605

Dự phòng chung 965.363 799.745 672.274 574.697

Tổng dự phòng 2.083.559 1.316.624 1.167.148 1.124.302 Dư nợ cho vay 137.869.199 112.568.314 96.596.303 74.903.575

Tỷ lệ DPRR tín dụng 1,511% 1,17% 1,208% 1,501%

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng Nhìn chung các ngân hàng TMCP trên đều có tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng giảm và duy trì được tỷ lệ nợ xấu ở dưới mức 3%, riêng chỉ có Sacombank đang có tỷ lệ nợ xấu rất cao và thuộc diện đặc biệt mà NHNN phải theo dõi và kiểm soát chặt chẽ. Sacombank cũng là ngân hàng có nợ có khả năng mất vốn là cao nhất. Tiếp đến là Exim Bank, EximBank đã có tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể đứng sau Sacombank, từ 2,95% về 2,27%. Sau đó là MBBank, TechcomBank và cuối cùng là ACB. ACB tiếp tục là top những ngân hàng duy trì tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong hệ thống các NHTM ở Việt Nam, tính đến cuối năm 2017, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này chỉ là 0,7%.

Nếu so sánh tỷ lệ nợ xấu của VPBank với 5 ngân hàng trên, tính theo năm 2017, ta có thể thấy VPBank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thứ 2 (2,87%) chỉ sau SacomBank. Như vậy VPBank cũng là một trong những ngân hàng thương mại cổ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 640 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w