Cơ cấu tíndụng củangân hàng VPBank theo nhóm ngành

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 640 (Trang 52 - 55)

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, điều hịa khơng khí...

1,58% 2,2% 2,66%

Xây dựng 6,04% 5,36% 66%

Bán bn và bán lẻ, sửa chữa phương tiện vận tải

16,18% 9,98% 8,03%

Vận tải kho bãi 6,8% 3,04% 2,78%

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

1,39% 4,92% 2,95%

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 3,07% 2,89% 1,21%

Kinh doanh BĐS 11,28% 15,81% 19,76%

Sản xuất sản phẩm, dịch vụ và các hoạt động khác của hộ gia đình

38,57% 25,84% 25,74%

Các hoạt động khác 3,71% 12,95% 15,54%

Nguồn: BCTC VPBank Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác có cùng quy mơ, VPBank đang có chiến lược chuyển dịch cơ cấu tín dụng từ các lĩnh vực liên quan đến nông lâm ngư nghiệp và các ngành công nghiệp nặng sang các ngành công nghiệp nhẹ và dịch vụ thương mại, cùng với đó là việc giảm tỷ trọng cho vay các ngành có tính chất rủi ro cao như liên quan đến bất động sản hay khai khống... Có thể nói đây là một trong những bước đi chính xác và phù hợp với mơi trường kinh tế vĩ mô và vi mô hiện nay.

Đối với ngành nông nghiệp, ngân hàng VPBank đã giảm tỷ trọng cho vay từ 4,75% (năm 2015) xuống cịn 2,22% (năm 2016), đồng thời duy trì tỷ trọng của ngành này ở mức 2,2% đến 2,55% (năm 2017). Điều này cho thấy, ngân hàng VPBank tuy giảm tỷ trọng cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nhưng ngân hàng vẫn quan tâm tới lĩnh vực này thông qua các dự án phát triển ngành nông nghiệp

2017 2016 2015 2014 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Bất động

sản 173,5 43,42 148,66 43,65 136,75 42,15 121,66 51,87 Động sản 39,9 9,99 30,72 9,02 21,01 6,48 14,39 6,14

như vào năm 2016, ngân hàng đã giải ngân với hạn mức 200 tỷ đối với “Dự án Phát triển ngành nông nghiệp” cùng với 3 ngân hàng khác.

Đối với các ngành công nghiệp như chế biến, chế tạo và sản xuất điện, khí đốt là các lĩnh vực mà hiện nay có ẩn chứa nhiều rủi ro do các sản phẩm đầu ra có số lượng lớn tuy nhiên lại khơng thể xác định rõ nhu cầu của thị trường là bao nhiêu có thể dẫn đến tồn kho và khơng thể tiêu thụ được, chưa kể đến các nguyên vật liệu đầu vào có chi phí cao, khơng đạt u cầu của thị trường. Chính vì thế ngân hàng đã chủ trương hạn chế cho vay đối với ngành này. Cụ thể: ngân hàng đã giảm 6% từ 14,79% (năm 2016) xuống còn 8,81% (năm 2015).

Đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, ngân hàng đã giảm tỷ trọng cho vay gần 8,5% trong vịng 2 năm (từ năm 2015 đến năm 2017). Vì bất động sản là một trong những lĩnh vực kinh tế có ẩn chứa nhiều rủi ro nhất, quy mơ của các khoản vay này rất lớn, lợi nhuận thì bất ổn và rủi ro tiềm ẩn thì rất khó lường. Chính vì vậy mà ngân hàng đã có chỉ đạo đối với các chi nhánh là hạn chế cho vay.

Đối với các lĩnh vực cho vay dịch vụ cá nhân, hộ gia đình tự sản xuất, các hoạt động làm th trong hộ gia đình, ln ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tín dụng theo nhóm ngành, một phần là bởi vì chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam và một phần là các khoản vay này có quy mơ nhỏ, bổ sung vốn lưu động, vịng quay thu hồi vốn nhanh nhưng lợi nhuận mang lại thì rất lớn, dễ dàng thẩm định khách hàng, kiểm sốt trước và sau khi cho vay. Cụ thể trong vòng 1 năm ngân hàng đã tăng tỷ trọng của lĩnh vực này lên 38,57% trong năm 2017 (tăng 12,73% so với năm 2016) chiếm gần một nửa tổng tỷ trọng cho vay theo nhóm ngành.

d. Cơ cấu tín dụng theo tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 640 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w