Ma trận xếp loại khách hàngdoanh nghiệp

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 640 (Trang 75)

∖ Xếp loại

RR

Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao

Mạnh Rất tốt Tốt Trung bình/ Từ chối

Trung bình Tot Trung bình

Từ chối Yếu Trung bình Trung bình/ Từ chối

b. Phân tích đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng

Hiện tại VPBank vẫn đang sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng theo phương pháp chấm điểm và các tiêu chí theo ý kiến chuyên gia để phân tích đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng. Phương pháp này chỉ dừng lại ở cho điểm một cách định tính và chưa lượng hóa được các yếu tố rủi ro tín dụng.

Hiện tại VPBank cũng như các ngân hàng khác, trong thời gian triển khai Basel II, vẫn sử dụng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng theo các văn bản pháp chế của NHNN:

- Thông tư 02/2013/TT - NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

Đến cuối năm 2018, ngân hàng VPBank có kế hoạch sẽ vận hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB) theo chuẩn của Basel II trong việc đánh giá và đo lường RRTD .

c. Kiểm soát và xử lý rủi ro tín dụng

Ngân hàng VPBank sử dụng 4 nhóm chiến lược để kiểm sốt và xử lý rủi ro tín dụng bao gồm:

- Tránh - hạn chế rủi ro tín dụng

- Giảm thiểu - phịng ngừa rủi ro tín dụng - Chấp nhận rủi ro tín dụng

- Kiểm sốt rủi ro tín dụng

❖ Chiến lược tránh - hạn chế rủi ro tín dụng: với chiến lược này tức là ngân hàng sẽ từ chối, né tránh hoặc hạn chế đối với các khoản vay mà ngân hàng nhận thấy rủi ro tín dụng tiềm ẩn là rất cao.

Chiến lược này được thể hiển rất rõ qua cơ cấu cho vay theo lĩnh vực ngành nghề, hiện nay ngân hàng VPBank đang dần hạn chế cho vay vào các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp nặng và chuyển dịch cơ cấu sang cho vay các lĩnh vực công nghiệp nhẹ và dịch vụ (tham khảo bảng 2.5). Nguyên nhân là bởi vì đối với các khoản vay lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp nặng hay bất động sản có rủi ro rất cao, vịng quay vốn rất chậm vì thế mà việc kế hoạch trả nợ của khách hàng cũng chậm đi. Ngược lại đối với lĩnh vực dịch vụ hay cơng nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng có rủi ro thấp hơn nhiều và vòng quay vốn rất nhanh như vậy khách hàng có thể sớm hồn thành nghĩa vụ trả nợ ngân hàng và tiếp tục vay vốn tái sản xuất. - Đối với các khoản vay có TSBĐ:

+ VPBank yêu cầu khách hàng phải cung cấp cho ngân hàng BCTC đã được kiểm tốn thay vì BCTC nội bộ, nhằm hạn chế việc doanh nghiệp không trung thực trong việc lập BCTC, cố tình khai khống lợi nhuận doanh thu, làm giảm chi phí đi để làm đẹp BCTC và sự thiếu minh bạch trong việc kê khai thuế.

+ Đối với những khách hàng đang có nợ nhóm 2 trở đi tra tại CIC, hoặc trong quá khứ đã từng phát sinh nợ xấu khơng thể thanh tốn được, ngân hàng VPBank sẽ từ chối khoản vay vì rủi ro tín dụng q cao.

Chỉ tiêu 2017 2016 2015 2014

+ TSBĐ của khoản vay phải có tính thanh khoản chuyển đổi thành tiền cao: ngân hàng khơng khuyến khích TSBĐ của khách hàng là các mặt hàng khó thanh lý như: hàng tồn kho, các loại ơ tơ q cũ, hoặc như các loại hàng hóa xa xỉ như siêu xe, biệt thự,... có giá trị lớn nhưng giá trị thanh lý lại thấp hơn rất nhiều so với kỳ vọng của ngân hàng.

- Đối với các khoản vay tín chấp: điều kiện cho vay của các khoản tín chấp lại cao hơn rất nhiều so với các khoản vay có TSBĐ vì đây là một mảng tín dụng

có rủi

ro rất cao, ngân hàng VPBank cũng đang là ngân hàng tiên phong trong lĩnh

vực tín

chấp trong những năm gần đây trong việc tài trợ vốn cho các doanh nghiệp

vừa và

nhỏ, các cá nhân và hộ kinh doanh. Để đáp ứng được khoản vay tín chấp, khách

hàng phải đáp ứng đủ các điều kiện khắt khe của VPBank về số năm hoạt

động tối

thiểu của doanh nghiệp là 3 năm, BCTC đã được kiểm tốn và có các chỉ số tài

chính lành mạnh, khơng có dư nợ nhóm 2 tại CIC, lịch sử tín dụng tốt, khơng

có nợ

xấu trong quá khứ,...

❖Giảm thiểu - phịng ngừa rủi ro tín dụng

Ngân hàng giảm thiểu - phịng ngừa rủi ro tín dụng tức là ngân hàng sẽ chấp nhận rủi ro nhưng khơng phải tồn bộ rủi ro tín dụng. Đối với ngân hàng VPBank có 2 cách để thực hiện chiến lược giảm thiểu - phịng ngừa rủi ro tín dụng khi khách hàng bắt đầu phát sinh nợ xấu đó là: trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và bán nợ cho VAMC

- Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng VPBank sẽ theo luật của NHNN ban hành đó là: Thơng tư 02/2013/TT-

Đối với dự phịng chung, ngân hàng sẽ trích lập 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 cho đến nhóm 4

- Bán nợ cho VAMC: VAMC là doanh nghiệp đặc thù, được tổ chức dưới hình thức cơng ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và chịu sự quản lý nhà nước, thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Vốn điều lệ của công ty là 500 tỷ đồng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập VAMC nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho nền kinh tế. Cơng ty được thực hiện các hoạt động như: mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng; thu hồi nợ, địi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm; cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phẩn của khách hàng vay.

Mặc dù việc bán nợ xấu cho VAMC ngân hàng sẽ có lợi hơn trong việc duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp tuy nhiên song hành với việc bán nợ cho VAMC thì ngân hàng vẫn phải trích lập dự phòng rủi ro 20% hàng năm cho trái phiếu VAMC như vậy lợi nhuận của ngân hàng sẽ sụt giảm rất mạnh so với việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thơng thường, ảnh hưởng xấu hơn là ăn mịn cả vốn điều lệ của ngân hàng.

Bảng 2.13: Tình hình bán nợ cho VAMC của ngân hàng VPBank

Mệnh giá trái phiếu VAMC 4.048 4.136 4.520 3.956 Dự phòng trái phiếu VAMC (817) (496) (567) (127) Tổng 3.231 3.640 3.953 3.829

Nguồn: BCTC VPBank Nhìn vào bảng 2.13, ta có thể thấy ngân hàng VPBank đang dần giảm việc bán nợ xấu cho VAMC, đồng thời tích cực trích lập dự phòng đối với các trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành nhằm xử lý nợ xấu. Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, mệnh giá trái phiếu VAMC đã giảm 472 nghìn tỷ VNĐ (từ 4.520 nghìn tỷ

VNĐ xuống cịn 4.048 nghìn tỷ VNĐ), đồng thời dự phịng trái phiếu VAMC đã tăng mạnh 250 nghìn tỷ VNĐ (tăng từ 567 nghìn tỷ VNĐ lên 817 nghìn tỷ VNĐ). Nguyên nhân của việc sụt giảm tổng giá trị trái phiếu VAMC được cho là ngân hàng VPBank cũng như nhiều các ngân hàng khác, thay vì phụ thuộc quá nhiều vào việc bán nợ VAMC thì ngân hàng VPBank đã xử lý nợ xấu thơng qua các hình thức như đẩy mạnh thanh lý TSBĐ, phá mại tài sản, sử dụng DPRR và các hình thức khác.

Nhìn chung thì cả 2 cách bao gồm trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và bán nợ xấu cho VAMC đều có ưu nhược điểm khác nhau, ngân hàng VPBank nên kết hợp cả hai cách này để có thể quản trị rủi ro tín dụng một cách tốt nhất, duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp đồng thời không làm ảnh hưởng xấu tới lợi nhuận của ngân hàng. Theo báo của ngân hàng VPBank trong năm 2017, VPBank đã trích lập hơn 8.000 tỷ đồng chi phí dự phịng rủi ro bao gồm cả dự phòng trái phiếu VAMC, tương đương 30% tổng thu nhập hoạt động thuần. Bên cạnh đó, để tối đa hố lợi nhuận, VPBank đã áp dụng hiệu quả các biện pháp thu hồi nợ. Cụ thể, trong năm 2017, Ngân hàng đã hoàn tất thu nợ được gần 3.000 tỷ đồng, trong đó có gần 1.100 tỷ đồng từ các khoản nợ đã xử lý rủi ro ngoại bảng.

❖Chấp nhận rủi ro tín dụng

Nội dung của chiến lược chấp nhận rủi ro tín dụng được thể hiện qua điều kiện cho vay, khẩu vị rủi ro của ngân hàng VPBank: chấp nhận rủi ro ở một giới hạn, một mức độ nhất định mà ngân hàng có thể chấp nhận được. Trong giới hạn đó, ngân hàng có khả năng và sẵn sàng để hứng chịu, khắc phục và vượt qua rủi ro, đây cũng là nguyên nhân chủ quan gây ra rủi ro tín dụng thuộc về phía ngân hàng. Vì vậy để thực hiện chiến lược này, ngân hàng VPBank cần xây dựng khung pháp lý quản trị rủi ro tín dụng ổn định, hợp lý để đảm bảo cả việc ngăn ngừa rủi ro và đảm bảo lợi nhuận của ngân hàng mà không bỏ qua những khách hàng thực sự có tiềm năng cho ngân hàng.

Nếu so sánh điều kiện cho vay của ngân hàng VPBank với các ngân hàng thương mại cổ phần khác có cùng quy mơ tương tự như MaritimeBank, MBBank

TechcomBank, hay ACB... thì điều kiện cho vay của ngân hàng VPBank dễ dàng hơn các ngân hàng khác rất nhiều, cho thấy khẩu vị rủi ro tín dụng của VPBank cũng lớn hơn so với các ngân hàng khác. Điều đó được thể hiện nhiều nhất qua các khoản cho vay tiêu dùng hoặc vay tín chấp của ngân hàng VPBank.

Hiện nay có thể nói rằng ngân hàng VPBank là ngân hàng có điều kiện cho vay tín chấp dễ dàng nhất trong tất cả các ngân hàng, thủ tục cho vay rất đơn giản, nhanh chóng. Đối với các khoản vay tín chấp cá nhân, chỉ cần giấy xác nhận cơng tác, giấy xác nhận lương là khoản vay đã được hỗ trợ, mức cho vay tín chấp tối đa ở VPBank hiện nay là 70 triệu VNĐ (lãi suất tối thiểu là 1,42%/tháng), đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) VPBank đang triển khai chương trình cho vay tín chấp nhanh (Mini BIL), không cần TSTC, tối giản các giấy tờ chứng minh mục đích vay, hạn mức cho vay tối đa là 500 triệu VNĐ (lãi suất trung bình là 1,52%/tháng).

Những ngân hàng khác uy tín hiện nay như BIDV, Sacombank, ACB _ cũng hổ trợ vay vốn tín chấp nhưng đa phần đều yêu cầu khách hàng phải có lương chuyển khoản khá cao, đặc biệt là khơng cho vay tín chấp bằng tiền mặt mặc dù khách hàng có đầy đủ điều kiện vay. Có những ngân hàng yêu cầu lương chuyển khoản đúng phải chính là ngân hàng đó như MBBank thì mới được hỗ trợ vay. So mặt bằng chung hiện nay thì các doanh nghiệp đều không chuyển khoản qua ngân hàng mà chủ yếu cho nhận tiền mặt bởi vậy một số các ngân hàng đưa ra điều kiện vay hơi khó đối với người đi vay. Bên cạnh các ngân hàng, cũng có các tổ chức tài chính cho vay tín chấp như tổ chức tài chính Prudential cho vay tín chấp với khoản vay khá cao lên đến 300 triệu VNĐ và lãi suất cạnh tranh hơn với VPBank khoản 1.04% nhưng tất nhiên đi với lãi suất thấp thì điều kiện vay phải khó hơn rất nhiều. Những khách hàng muốn vay tiền tín chấp Prudential thì cơng ty khách hàng đang cơng tác phải nằm trong danh sách PS và được Prudential chấp nhận. Đây là điều kiện ràng buộc khá lớn và đa số các công ty thuộc danh sách PS đã được Prudential thẩm tra.

^ Tựu trung lại, khẩu vị rủi ro tín dụng của ngân hàng VPBank là lớn hơn so với các ngân hàng khác đặc biệt là trong mảng tín dụng bán lẻ và tín chấp. Điều này đã mang lại cho VPBank một lượng thu nhập, lợi nhuận khổng lồ mà

trong năm 2017 ngân hàng VPBank đã đạt được, lớn hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác. Song hành với điều đó cũng là áp lực quản trị rủi ro tín dụng mà ngân hàng đang phải gánh chịu khi tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đang ở mức khá cao là 2,87% (tham khảo đồ thị....) mà đa phần điều khiến cho tỷ lệ nợ xấu tăng cao là do chính từ các khoản tín dụng bán lẻ và tín chấp đóng góp chủ yếu vào. Do rủi ro tín dụng từ các khoản vay này rất cao, khách hàng khơng có TSBĐ, lãi suất của khoản vay tín chấp, tiêu dùng là rất lớn dẫn đến nguy cơ cao khách hàng khơng có khả năng trả được nợ.

❖Kiểm sốt rủi ro tín dụng

Ở VPBank có hai bộ phận có chức năng kiểm sốt rủi ro tín dụng là:

- Bộ phận thẩm định tín dụng: bộ phận này có chức năng kết hợp với các chuyên viên QHKH thường xun cập nhật thơng tin khách hàng, kiểm tra

tình hình

tài chính, tình hình kinh doanh, mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng. Đồng

thời khi thấy dấu hiệu rủi ro tín dụng từ phía khách hàng, bộ phận này sẽ đề xuất

các giải pháp bảo đảm an toàn vốn vay.

- Bộ phận thu hồi nợ: khi đến hạn thanh toán gốc và lãi hàng kỳ, bộ phận này có chức năng gửi tin nhắn SMS hoặc gọi điện trực tiếp tới khách hàng

nhằm nhắc nợ khách hàng, tạo cho khách hàng thói quen trả nợ đúng hạn. Nếu

khách hàng không nhận được tin nhắn hoặc cuộc gọi, bộ phận này có trách nhiệm

phải đến tận nơi gặp gỡ trực tiếp khách hàng để trao đổi lý do vì sao khách hàng

chưa trả nợ và tìm ra hướng giải pháp khắc phục cho khách hàng.

sản do chi phí đầu vào cao nhưng hiệu quả kinh tế lại thấp hơn nhiều so với kỳ vọng. Đồng thời ngân hàng đã tăng tỷ trọng cho vay đối với các lĩnh vực dịch vụ thương mại và tiêu dùng, nơi có rủi ro tín dụng thấp hơn và mang lại được nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.

- Đối với cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng, ngân hàng VPBank tập trung chủ yếu vào việc cho vay đối với nhóm khách hàng là cá nhân, giảm tỷ trọng

cho vay đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp. Điều này được cho hợp lý

với xu

thế của ngành ngân hàng hiện nay đó là tập trung vào mảng bán lẻ, hướng tới nhóm

khách hàng cá nhân lợi nhuận mang lại vừa cao hơn, rủi ro lại ít hơn so với nhóm

khách hàng doanh nghiệp.

Hai là, nhờ quản trị rủi ro tín dụng tốt tỷ lệ nợ xấu của NH được duy trì ở mức 3%.

Lợi nhuận tăng trưởng đột biến (tăng 65% so với năm 2016) đồng thời vẫn duy trì được tỷ lệ nợ xấu ở dưới mức 3% (ngưỡng tỷ lệ nợ xấu tối đa mà NHNN cho phép đối với các TCTD). Cho thấy năm 2017 là một năm thành công rực rỡ của VPBank trong việc tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng kết hợp với việc quản trị rủi ro tín dụng hợp lý, kiểm soát nợ xấu ở ngưỡng cho phép.

Ba là, xây dựng và hồn thiện hơn các mơ hình chấm điểm tín dụng mới.

- Nối tiếp thành công về xây dựng và áp dụng các mơ hình chấm điểm rủi ro tín dụng, VPBank cũng đã xây dựng được nhiều mơ hình mới trong

năm 2017

bằng các kỹ thuật tiên tiến theo chuẩn quốc tế, khai thác dữ liệu lớn góp phần chọn

lọc khách hàng, tăng cường bán chéo, cải thiện chất lượng danh mục và nâng cao

hàng, cấp tín dụng đến theo dõi tài chính, thu hồi nợ sau này. Nhờ mở rộng hợp tác với các đối tác chiến lược, gồm các công ty viễn thông và hãng hàng không trong năm 2017, Ngân hàng đã thực hiện đa dạng hóa được danh mục khách hàng, đồng thời cũng giúp phân tán rủi ro và tăng cường quản trị rủi ro ở các mảng kinh doanh mới như Khối Tín dụng Tiểu thương hoặc Khối Dịch vụ Ngân hàng công nghệ số.

Bốn là, từng bước xây dựng cơ cấu QTRRTD theo chuẩn quốc tế (Basel II).

- Ngân hàng VPBank đã xây dựng và áp dụng thành công 3 vịng kiểm sốt rủi ro tín dụng. Mơ hình này u cầu tất cả các thành viên trong hệ thống tín

dụng của ngân hàng đều phải tham gia vào quá trình quản trị rủi ro, do vậy

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBank khoá luận tốt nghiệp 640 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w