Nguồn: BCTC VPBank Từ số liệu của bảng 2.7 ta có thể thấy, nhìn chung khi tổng dư nợ tăng thì các chỉ tiêu nhóm nợ cũng đều có xu hướng tăng theo trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017, tuy nhiên nợ xấu (nợ nhóm 3 nhóm 4 và nhóm 5) có xu hướng tăng mạnh. Nếu như giai đoạn năm 2016 dư nợ xấu có xu hướng giảm thì đến năm 2017, giá trị nợ xấu lại có xu hướng tăng và cịn tăng mạnh tới 3,96 nghìn tỷ (tăng tới 1,68 nghìn tỷ VNĐ), đây cũng chính là sự ảnh hưởng tiêu cực từ việc tăng trưởng nóng tín dụng của ngân hàng VPBank trong năm 2017, đi song song với việc tăng trưởng lợi nhuận “khủng” 65% so với năm 2016 thì ngân hàng VPBank cũng phải đang đối
Ngân hàng
Sacombank Eximbank Techcom Bank
MBBank ACB
2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017
mặt với tình trạng nợ xấu gia tăng mạnh khi chưa có biện pháp kiểm sốt nợ xấu cụ thể. Có thể nhận xét rằng ngân hàng VPBank đang đánh đổi sự gia tăng của nợ xấu để đánh đổi lấy sự tăng trưởng nóng về lợi nhuận trong năm 2017.
Đồ thị 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VPBank giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017
3,50% 3,00% , ^,0,02870 0,02760 0,02656 2,50% 2,00% 0,02025 1,50% 1,00% 0,50% 0,00% 2017 2016 2015 2014 Tỷ lệ nợ xấu Nguồn: BCTC VPBank Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2016, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VPBank đã giảm mạnh từ 2,76% xuống cịn 2,025% nhờ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tốt, thanh lý các tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu cùng với đó kết hợp với việc mua bán xử lý nợ xấu với công ty quản lý tài sản VAMC nhằm hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại của NHNN mà tỷ lệ nợ xấu của VPBank đã giảm đáng kể. Tuy nhiên sang đến năm 2017 tỷ lệ nợ xấu lại tăng mạnh lên tới 2,87% đi song song với việc tăng trưởng nóng về lợi nhuận. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh nhưng vẫn đang ở dưới ngưỡng 3% (ngưỡng tỷ lệ nợ xấu mà NHNN yêu cầu với các TCTD thông tư 36/2014/TT-NHNN nhằm đảm bảo hoạt động của các TCTD). Trong những năm tiếp theo ngân hàng VPBank cần phải nỗ lực nhiều hơn trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức an toàn hơn.
Để thấy rõ hơn thực trạng về tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VPBank, ta sẽ so sánh với các ngân hàng thương mại cổ phần khác:
Tỷ lệ nợ xấu (%)
Chỉ tiêu 2017 2016 2015 2014 Dự phòng cụ thể 1.118.196 516.879 494.874 549.605
Dự phòng chung 965.363 799.745 672.274 574.697
Tổng dự phòng 2.083.559 1.316.624 1.167.148 1.124.302 Dư nợ cho vay 137.869.199 112.568.314 96.596.303 74.903.575
Tỷ lệ DPRR tín dụng 1,511% 1,17% 1,208% 1,501%
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng Nhìn chung các ngân hàng TMCP trên đều có tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng giảm và duy trì được tỷ lệ nợ xấu ở dưới mức 3%, riêng chỉ có Sacombank đang có tỷ lệ nợ xấu rất cao và thuộc diện đặc biệt mà NHNN phải theo dõi và kiểm soát chặt chẽ. Sacombank cũng là ngân hàng có nợ có khả năng mất vốn là cao nhất. Tiếp đến là Exim Bank, EximBank đã có tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể đứng sau Sacombank, từ 2,95% về 2,27%. Sau đó là MBBank, TechcomBank và cuối cùng là ACB. ACB tiếp tục là top những ngân hàng duy trì tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong hệ thống các NHTM ở Việt Nam, tính đến cuối năm 2017, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này chỉ là 0,7%.
Nếu so sánh tỷ lệ nợ xấu của VPBank với 5 ngân hàng trên, tính theo năm 2017, ta có thể thấy VPBank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thứ 2 (2,87%) chỉ sau SacomBank. Như vậy VPBank cũng là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần có tỷ lệ nợ xấu cao nhất.
Nếu so sánh với TechcomBank - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của VPBank trên thị trường bán lẻ thì tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng TechcomBank lại thấp hơn rất nhiều so với VPBank (chỉ 1,61% vào năm 2017). Nhưng nếu xét về lợi nhuận, mức độ tăng của tổng tài sản và lợi nhuận sau thuế những năm gần đây thì VPBank cao hơn hẳn so với TechcomBank. Dù vậy với tỷ lệ nợ xấu của VPBank là khá cao như hiện nay thì ngân hàng này cần phải có biện pháp mạnh tay quản trị rủi ro tốt hơn, đi liền với tăng trưởng nóng về lợi nhuận thì ngân hàng cũng cần phải tập trung vào xử lý nợ xấu nhiều hơn để đạt được kết quả kinh doanh mong đợi trong các năm tiếp theo.
❖về tỷ lệ trích lập rủi ro tín dụng:
Khoản mục trích lập rủi ro tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi ngân hàng. Khoản mục này thể hiện ngân hàng có thực hiện đầy đủ, tuân thủ và nghiêm chỉnh trong việc trích lập DPRR mà NHNN u cầu hay khơng, đồng thời việc trích lập dự phịng rủi ro là để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ngăn ngừa và phòng chống những tác động tiêu cực từ các khoản nợ xấu đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện thường xuyên khi có nợ xấu phát sinh.
Căn cứ vào thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, VPBank đã thực hiện trích lập dự phịng theo bảng số liệu sau:
Bảng 2.9: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng VPBank giai đoạn 2014 - 2017
Nguồn: BCTC VPBank Giai đoạn từ năm 2014 - 2017, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng VPBank ln có xu hướng biến động, từ năm 2014 đến năm 2016 tỷ lệ này có xu hướng giảm thì tới năm 2017 tỷ lệ này lại tăng mạnh (tăng 0,341 so với năm 2016), điều này có thể phản ánh rằng ngân hàng đang tăng cường dự phòng rủi ro
Chỉ tiêu 2017 2016 2015 2014 Hệ số an toàn CAR (theo quy định
hiện hành của NHNN)
14,6% 13,2% 12,2% 11,3%
Hệ số an tồn CAR (theo BASEL II) 12,6% 9,5% - -
tín dụng ra sức giảm tỷ lệ nợ xấu khi trong năm 2017 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đã tăng lên một cách báo động (2,87% gần chạm ngưỡng 3%), đó cũng là hệ quả của việc tăng trưởng tín dụng nóng mà khơng có sự kiểm sốt và quản lý chặt chẽ, cùng với tăng trưởng tín dụng nóng là định hướng ngân hàng bán lẻ của ngân hàng, những khoản vay ngắn hạn tài trợ vốn lưu động khơng cần TSBĐ như tín chấp, những khoản vay tiêu dùng tiện lợi nhưng lãi suất lại rất cao, các doanh nghiệp, hộ gia đình tiếp cận các sản phẩm này phải chịu áp lực về lãi suất rất lớn, lợi nhuận tạo ra chưa đủ để trả nợ ngân hàng, năng lực tài chính yếu kém, kinh doanh thua lỗ dẫn tới không trả được nợ và tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng lên.
Hai khoản mục dự phịng rủi ro tín dụng là dự phịng cụ thể và dự phịng chung của ngân hàng thì qua các năm ln có xu hướng tăng. Đặc biệt trong năm 2017, dự phòng cụ thể của ngân hàng đã tăng đột biến (tăng gần 598 tỷ đồng - tương ứng tăng 2,16 lần so với năm 2016), dự phòng chung tăng gần 166 tỷ đồng - tương ứng tăng 1,2 lần so với năm 2016). Điều này đã phản ánh rõ hơn phần nào về tình trạng nợ xấu của VPBank trong năm 2017, khoản dự phịng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại nợ để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng nhóm nợ, lượng dự phịng cụ thể tăng đột biến như vậy có thể cho thấy nợ xấu của ngân hàng là rất lớn, ngân hàng đang phải trích lập một khối lượng dự phòng cụ thể lớn hơn rất nhiều so với những năm trước để xử lý các khoản nợ xấu.
❖Hệ số đảm bảo an toàn vốn (CAR):
Hệ số đảm bảo an toàn vốn là một chỉ tiêu an toàn trong hoạt động ngân hàng, được quy định rõ trong luật lệ của giới ngân hàng quốc tế (chuẩn Basel II).
~ „ Vốn tự có CAR = ™ntự c
Tong tài sản có rủi ro
Bảng 2.10: Hệ số an toàn CAR của ngân hàng VPBank giai đoạn 2014 - 2017
Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2017 Tỷ lệ an toàn vốn của VPBank đã được cải thiện đáng kể nhờ phát hành thêm cổ phiếu và chính sách giữ lại lợi nhuận. Trong 2017, VPBank đã tăng vốn điều lệ lên hơn 15.700 tỷ đồng nâng hệ số CAR đến 14,6%, nếu theo các chuẩn mực của Basel II, CAR đạt 12,6% đáp ứng với khoảng cách rất an toàn so với mức quy định tối thiểu 8% theo thông tư 41/2016/TT-NHNN. Với hệ số CAR là 12,6% theo chuẩn mực của BASEL II (lớn hơn mức tối thiểu là 8%) có thể nói rằng ngân hàng VPBank hồn tồn có khả năng chống đỡ lại tốt các loại rủi ro trong đó phải kể đến nhiều nhất là rủi ro tín dụng, sau đó là rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường.
2.2.2. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
thương mại
cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank
2.2.2.1. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh
Vượng VPBank
a. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản chế độ, quy chế, mơ hình, thủ tục cấp tín dụng
Hàng kỳ, ngân hàng VPBank thường xuyên thực hiện điều chỉnh các chính sách, văn bản, thủ tục mơ hình cần thiết để cấp tín dụng phù hợp đối với khách hàng. Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng để đảm bảo an tồn tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trên cơ sở hồn thiện hệ thống các
Khối quản trị rủi ro
I
b. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp từng thời kỳ.
Với việc tập trung vào mơ hình bán lẻ và phát triển các sản phẩm tín chấp, VPBank hết sức chú trọng tới cơng tác xây dựng các chính sách tín dụng, quản trị rủi ro và thu hồi nợ. Các chính sách tín dụng ln được điều chỉnh kịp thời và hợp lý, phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước cũng như nhu cầu quản trị của Ngân hàng. Năm 2017, VPBank thực hiện điều chỉnh một số chính sách tín dụng quan trọng để phù hợp với chính sách tín dụng mới ban hành của NHNN, như Thông tư 39/2016/ TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay, Thông tư số 13/2017/TT-NHNN vể bảo lãnh ngân hàng, Thông tư số 14/2017/TT-NHNN về phương pháp tính lãi trong nhận tiền gửi, cấp tín dụng... VPBank ln đảm bảo chất lượng tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ ở tất cả các phân khúc khách hàng và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ được duy trì dưới 3%.
c. Xây dựng hệ thống phân loại, mơ hình chấm điểm tín dụng phù hợp
Trong những năm gần đây VPBank liên tục xây dựng và áp dụng mới các hệ thống phân loại nợ và mơ hình chấm điểm tín dụng mới nhằm phát hiện sớm các khoản vay có rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra. Nối tiếp thành cơng về xây dựng và áp dụng các mơ hình chấm điểm rủi ro tín dụng, VPBank đã xây dựng được nhiều mơ hình mới trong năm 2017 bằng các kỹ thuật tiên tiến theo chuẩn quốc tế, khai thác dữ liệu lớn góp phần chọn lọc khách hàng, tăng cường bán chéo, cải thiện chất lượng danh mục và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ sớm. Ngân hàng VPBank cũng là một ngân hàng thương mại cổ phần đang dẫn đầu về các sản phẩm vay tín chấp, Ngân hàng cũng đã triển khai mơ hình phê duyệt tự động có sự hỗ trợ của các mơ hình chấm điểm cho sản phẩm vay tín chấp, từ đó tăng chất lượng cấp tín dụng và xây dựng hệ thống Quản lý thông tin khách hàng doanh nghiệp (CLOS). Hệ thống CLOS cho phép quản lý tự động các khách hàng doanh nghiệp từ khi mở tài khoản, xếp loại khách hàng, cấp tín dụng đến theo dõi tài chính, thu hồi nợ sau này.
d. Xây dựng hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng
Song hành với hệ thống cấp tín dụng, mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng VPBank, một bộ phận khơng thể thiếu đó là hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Bộ phận này có chức năng cung cấp các thơng tin, cơ sở dữ liệu đầy đủ chính xác và kịp thời cho ngân hàng cảnh báo rủi ro tín dụng nhằm giúp cho các cấp QTRR nắm bắt được tình hình và để ra phương án xử lý.
e. Quản lý, giám sát danh mục cho vay
Sau khi cho vay tới khách hàng, ngân hàng ln có một đội ngũ nhân viên quản lý và giám sát danh mục các khoản trên hệ thống của ngân hàng có trách nhiệm theo dõi các khoản vay, hoạt động kinh doanh, các dấu hiệu bất thường của khách hàng. Ngay khi phát hiện ra có rủi ro tín dụng, bộ phận quản lý và giám sát danh mục cho vay sẽ báo cáo lên các cấp quản trị thông qua hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng.
f. Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Dự phịng rủi ro tín dụng là một trong những khoản mục quan trọng nhất để đảm bảo an tồn của hoạt động tín dụng của ngân hàng. Bộ phận trích lập dự phịng rủi ro tín dụng có trách nhiệm phân loại nợ, xem xét các nguy cơ nợ bị chuyển sang nhóm nợ xấu hơn nhằm xây dựng kế hoạch trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.
2.2.2.2. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank
Hiện tại VPBank cũng như các ngân hàng khác, đang xây dựng mơ hình QTRRTD theo tiêu chuẩn của Basel II. Mơ hình bao gồm 3 vịng kiểm sốt.
Sơ đồ 2.1: Các vịng kiểm sốt rủi ro tín dụng của VPBank
Vịng kiểm sốt thứ nhất Vịng kiểm sốt thứ ba Các đơn vị kinh doanh Các đơn vị thầm định Vịng kiểm sốt thứ hai
Phịng chiến lược phân tích RR Phịng giám sát tín dụng Phịng RRTD các khối Phịng cấu trúc và thu hồi nợ
I Kiểm sốt
nội bộ
Ủy ban quản lý rủi ro
❖ Vịng kiểm sốt thứ nhất bao gồm: các đơn vị kinh doanh và các đơn vị thẩm định (tái thẩm định TD). Vịng kiểm sốt thứ nhất có chức năng xác định,
đánh giá,
ngăn ngừa, báo cáo và theo dõi các rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh
doanh của
ngân hàng và các quy trình vận hành khác; đảm bảo an tồn hoạt động tín
dụng của
đơn vị kinh doanh và tự phát hiện và xử lý rủi ro nếu cần thiết.
❖ Vịng kiểm sốt thứ 2 chính là khối quản trị rủi ro bao gồm: phịng chiến lược phân tích rủi ro, phịng giám sát tín dụng, phịng rủi ro tín dụng các khối và phòng
cấu trúc và thu hồi nợ. Vịng kiểm sốt thứ hai có chức năng chính là độc lập đánh
giá và kiểm sốt tính hiệu quả ở vịng kiểm kiểm sốt thứ nhất, cùng với đó là việc
đề ra các chiến lược QTRRTD để hoàn thiện và nâng cao năng lực của vịng kiểm
sốt thứ nhất.
❖ Vịng kiểm sốt thứ 3 bao gồm hai bộ phận chính là kiểm sốt nội bộ và Ủy ban quản lý rủi ro. Có thể nói vịng kiểm sốt thứ 3 là bộ phận kiểm soát nội
bộ của
ngân hàng trực thuộc Ban kiểm sốt khơng thuộc Ban điều hành của ngân
hàng, bộ
phận này có chức năng là độc lập đánh giá và kiểm tra hai vịng kiểm sốt của ngân
hàng một cách trung thực, độc lập và khách quan.
2.2.2.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam Thịnh Vượng VPBank
Sơ đồ 2.2: Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank
Với quy trình tín dụng tập trung, thì mọi khoản vay của ngân hàng VPBank đều được tập trung xử lý, thẩm định và phê duyệt tại hội sở của ngân hàng. Người phê duyệt là các chuyên gia phê duyệt, tùy từng khoản vay theo giá trị, thời hạn sẽ tương ứng với các cấp chuyên gia phê duyệt khác nhau (có tổng cộng 6 cấp chuyên gia phê duyệt, trong đó cấp 6 là cấp thấp nhất, càng lùi về cấp 1 thì thẩm quyền quyết định tín dụng càng cao). Bộ phận thẩm định cũng tách bạch so với các bộ