.Tình hình huy động vốn của Chi nhánh OCB Thăng Long

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP phương đông chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 646 (Trang 49)

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 lượng Tỷ trọng lượng Tỷ trọng SÔ lượng trọngTỷ Tổng dư nợ 1.163.802 100 2.169.548 1ÕÕ 2.722.643 100 + Dư nợ CV dự án đầu tư ^35 0,003 ~632 0,029 ^937 0,034 + Dư nợ nền kinh tế 1.163.767 99,997 2.168.916 99,97 1 2.723.580 99,966 Trong đó: - Cho vay ngắn hạn 466.414 40,076 1.179.042 54,34 5 1.599.219 58,737 - Cho vay trung hạn 293.723 25,238 429.891 19,81

4 467.003 17,152 - Cho vay dài hạn 403.630 34,686 531.483 25,84

1 657.358 24,111

khác, nhưng chính sách quà tặng, chính sách bốc thăm trúng thưởng vẫn cịn chưa thực sự cạnh tranh. Cộng thêm mạng lưới hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Đông tại địa bàn Hà Nội còn thưa thớt nên thương hiệu OCB còn khá lạ lẫm với nhiều người. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, nhưng với nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên, công tác tiếp thị tiếp tục được tăng cường dưới nhiều hình thức khác nhau như phát tờ rơi, thông tin phát thanh tuyên truyền qua phường; thực hiện văn minh trong giao tiếp, nâng cao chất lượng phục vụ tại các điểm huy động vốn, nên hoạt động huy động vốn của Chi nhánh vẫn đạt được một số thành tựu ấn tượng.

2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn

Ngân hàng huy động nguồn vốn từ các tổ chức trong nền kinh tế để phục vụ cho mục tiêu cuối cùng của mình là đầu tư và cho vay để thu lợi nhuận. Cùng với việc huy động vốn tăng thì kết quả sử dụng vốn của chi nhánh trong thời gian qua cũng tăng lên. Việc sử dụng vốn để đầu tư cho vay phải đảm bảo được mức độ an toàn và sinh lời. Trong những năm qua Chi nhánh OCB Thăng Long đã thận trọng trong việc phân tích, đánh giá và lựa chọn khách hàng để cho vay và đầu tư, tuân thủ đúng các bước của quy trình cho vay. Bên cạnh việc đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng của những khách hàng truyền thống là đi đôi với cải tiến chất lượng phục vụ, tăng cường ứng dụng các sản phẩm công nghệ mới vào phục vụ khách hàng. Chủ động cùng với khách hàng tháo gỡ những khó khăn để kịp thời giải ngân những dự án đã đủ điều kiện vay vốn.

Cụ thể tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh OCB Thăng Long được thể hiện như sau:

Bảng 0.4. Tình hình sử dụng vơn của Chi nhánh OCB Thăng Long.

Chỉ tiêu

Năm

2014 Năm2015 Năm2016 Năm 2015 so vớinăm 2014 Năm 2016 so vớinăm 2015 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối ^Thu nhập 254.100 507.233 1.204.736 253.133 99,62% 697.503 137,51% Chi phí 197.077 406.072 107.960 208.995 106,05% -298.112 -73,41% Lợi nhuận 57.023 101.161 125.136 44.138 77,4% 23.975 23,7%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Chi nhánh OCB Thăng Long)

Đến 31/12/2016 tổng dư nợ tín dụng đạt 2.722.643 triệu đồng, tăng trưởng 25,29% so với năm 2015. Trong năm 2016, OCB tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng đưa ra nhiều sản phẩm, chương trình khuyến mãi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất, song song đó tích cực thu hồi nợ q hạn, lãi treo và kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng.

Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long vẫn còn rất nghèo nàn, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở cho vay, hoạt động đầu tư chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Hoạt động đầu tư mới dừng lại ở việc mua Trái phiếu Chính phủ dài hạn. Năm 2014 Chi nhánh OCB Thăng Long đầu tư 98.864 triệu đồng Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm, chiếm 7,2% tổng tài sản. Đến năm 2016, số tiền đầu tư

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.

Kết quả kinh doanh giai đoạn 2014 - 2016

Bảng 0.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh OCB Thăng Long

2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015So sánh Thị phần huy động vốn 4% 5% 5^5% 25% 10% Thị phần tín dụng 9% 11% 18% 22,2% 63,3% Thị phần dịch vụ 7% 9% 10,5% 28,57% 16,7%

(Nguôn: Báo cáo tơng kêt hàng năm của Chi nhánh OCB Thăng Long)

Hình 0.4. Lợi nhuận Chi nhánh OCB Thăng Long

Đơn vị: Triệu đông

Với kết quả như trên ta thấy rằng hoạt động kinh doanh đã đem lại cho Chi nhánh một nguồn thu nhập tương đối cao. Năm 2016, Chi nhánh đã có những biện pháp khắc phục những mặt hạn chế trong cơng tác tín dụng, chính vì vậy mà thu nhập của ngân hàng tăng mà chi phí lại giảm đi do đó lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng theo.

Qua một vài số liệu trên, với tổng tài sản, tổng huy động, tổng dư nợ cuối kỳ qua các năm 2014, 2015, 2016 tăng đều đặn có thể kết luận rằng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh OCB Thăng Long nhìn chung là đạt hiệu quả cao, ổn định và cho thấy tiềm năng phát triển tốt hơn trong tương lai.

Thị phần trong khu vực

Để có cái nhìn tổng qt hơn, ta thử xem xét thêm vị trí so sánh của Chi nhánh OCB Thăng Long so với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn Hà Nội thông qua Bảng số liệu sau:

2014 2015 2016

OCB Thăng Long 10,8% 19,7% 28,1%

Toàn ngành 14,16% 17,17% 18,71%

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn - Chi Nhánh OCB Thăng Long) Xem xét số liệu về thị phần kinh doanh trên các mặt hoạt động của Chi nhánh OCB Thăng Long, chúng ta nhận thấy một mức ổn định và có tăng trưởng từ năm 2014 đến năm 2016. Xem xét chi tiết hơn, ta nhận thấy thị phần tín dụng cao hơn thị phần dịch vụ và thị phần huy động vốn, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn còn phát triển chưa đồng đều trên các mặt hoạt động. Chi nhánh OCB Thăng Long cần cải thiện sản phẩm huy động mang tính cạnh tranh hơn để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của ngân hàng.

Đánh giá chung

+ Vốn huy động chưa đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng diễn ra ổn định, đa phần vẫn là nguồn huy động ngắn hạn.

+ Cơ cấu phí dịch vụ có chuyển dịch nhưng chủ yếu vẫn tập trung lớn vào một số sản phẩm truyền thống như thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ.

2.2. Thực trạng RRTD tại Ngân hàng TMCP Phương Đông, Chi nhánh ThăngLong Long

2.2.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng

X^Năm Chỉ tiêu ∖.

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn - Chi Nhánh OCB Thăng Long, từ trang web của NHNN và từ tính tốn của tác giả)

Trong những năm qua với những điều kiện không thực sự thuận lợi của thị trường, OCB duy trì mức độ tăng trưởng hơp lý, đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh, liên tục mở rộng thị phần đồng thời vẫn đảm bảo quản trị rủi ro chặt chẽ. Năm 2016 mở ra nhiều vận hội mới cho kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, OCB nhận định đây là cơ hội quan trọng để tăng tốc mở rộng quy mô, thị phần và cơ sở khách hàng. Tháng 7 năm 2016, OCB Thăng Long đã thành lập trung tâm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh khai thác mảng doanh nghiệp đang rất tiềm năng tại Việt Nam và đã đạt được một số thành tựu nổi bật. Bên cạnh đó, OCB Thăng Long cũng tăng cường đầu tư Digital Banking và các kênh thay thế với vai trò là kênh quan trọng để tăng nhanh cơ sở khách hàng. Dự án chuẩn hóa mơ hình kinh doanh mới - dự án quan trọng để đổi mới mơ hình bán hàng và dịch vụ trên toàn hệ thống đã được triển khai tại OCB Thăng Long trong năm 2016 và đã đem lại những kết quả tích cực.

2.2.2. Nợ quá hạn

Chất lượng tín dụng quan trọng hơn việc mở rộng tín dụng. Phần phân tích chỉ tiêu dư nợ tín dụng ở trên cho thấy Chi nhánh OCB Thăng Long có một quy mơ tín dụng khá ổn định. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có hiệu quả hay khơng phụ thuộc rất lớn vào chất lượng tín dụng.

Bảng 0.8. Tình hình phân loại nợ tại Chi nhánh OCB Thăng Long

Tông dư nợ 1.163.802 2.169.548 2.722.643 Nợ quá hạn 50.033 lõỡ 40.876 100 119.895 lõõ Trong đó: Nợ nhóm 1 ^33 0,66 2.542 6,22 48.867 40,76 Nợ nhóm 2 40.688 81,32 10.133 25,20 35.776 29,84 Nợ nhóm 3 5.534 10,06 8.816 21,57 12.841 10,71 Nợ nhóm 4 1.267 ^2,53 15.156 37,7 13.515 11,27 Nợ nhóm 5 2.511 6,09 4.229 10,35 8.896 7,42 Nợ quá hạn Tổng dư nợ 4,3% 1,88% 4,4% Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn 12% 9,5% 19%

Năm Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ 1.163.802 100% 2.169.548 100% 2.722.643 100% Nợ xấu 9.312 0,8% 28.201 1,3% 63.779 1,29% Tỷ lệ xóa nợ 0,37% 0,6% 0,53%

Hình 0.5. Cơ cấu nhóm nợ trong nợ quá hạn tại Chi nhánh OCB Thăng Long

120 100 80 60 40 20 0

Năm 2014 Năm 2015 năm 2016

■Nợ nhóm 5

■Nợ nhóm 4

■Nợ nhóm 3

■Nợ nhóm 2

■Nợ nhóm 1

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn - Chi nhánh OCB Thăng long)

Nợ quá hạn luôn là yếu tố luôn được quan tâm khi phân tích chất lượng tín dụng của một ngân hàng , tuy nhiên nó khơng phải là tiêu chuẩn cứng nhắc, hay duy nhất để đánh giá chất lượng tín dụng hay so sánh hiệu quả của các ngân hàng với nhau.

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy NQH năm 2014 là 50.033 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ chiếm 4,3%. Đến năm 2015, NQH đã giảm so với năm 2014 và còn 40.876 triệu đồng , tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đã giảm xuống cịn 1,88 %. Năm 2016 thì nợ q hạn đã tăng mạnh lên 119.895 triệu đồng dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tăng lên 4,4%, điều này đã làm cho chi nhánh buộc phải trích lập dự phòng tăng lên so với các năm trước đó. Điều đó, thể hiện NH đã quản lý chưa được tốt các khoản nợ. Cơ cấu nợ quá hạn ở năm 2014, chủ yếu là nợ nhóm 2, chiếm tỷ trọng khá cao, chiếm 81,32% trong tổng nợ quán hạn, nợ quá hạn nhóm 3 chiếm 10,06 %, nhóm 4 chiếm 2,53%, nhóm 5 chiếm 6,09%.

Năm 2015 - 2016, các nhóm nợ đã có sự thay đổi, đáng chú ý là sự thay đổi của nhóm 4 đã tăng đột biến trong năm 2015. Năm 2015, nợ nhóm 2 giảm mạnh cịn 25,20% và năm 2016 cịn 29,84% trong cơ cấu nợ quá hạn, nợ nhóm 3 năm 2015 đã tăng lên 21,57% nhưng đến năm 2016 đã giảm cịn 10,71% , nợ nhóm 4 năm 2015 tăng lên mạnh

trong tổng nợ quá hạn của chi nhánh. Năm 2016, nợ quá hạn trong nợ nhóm 1 tăng đột biến từ 0,66% năm 2014 lê 40,76% năm 2016. Điều này này nói nên Chi nhánh cần chú trọng khoản nợ nhóm 2 trong năm 2016, sớm tìm các biện pháp xử lý thu hồi nợ, tránh chuyển sang thành nợ xấu.

Tỷ lệ khách hàng có NQH qua ba năm 2014-2016 lần lượt là 12%, 9,5% và 19%. Tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ Nợ quá hạnTổng dư nợ cho thấy tỷ trọng số lượng khách hàng có nợ quá hạn nhiều, nhưng tỷ trọng giá trị các khoản nợ quá hạn lại ít hơn. Tức là, ở Chi nhánh OCB Thăng Long thường các khách hàng có dư nợ nhỏ lại phát sinh nợ quá hạn.

2.2.3. Nợ xấu

Bảng 0.9. Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh OCB Thăng Long

Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng dư nợ 1.163.802 2.169.548 2.722.643 Dự phịng RRTD được trích lập 455.992 518.943 982.352 Tỷ lệ trích dự phịng RRTD (%) 39,2 % 23,92 % 36,08 %

Hình 0.6. Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh OCB Thăng Long

^“T ỷ lệ nợ xấu - - - -Tỷ lệ xóa nợ

(Nguồn: Phịng Nguồn vốn - Chi nhánh OCB Thăng long)

Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng năm 2014 là 0,8%, trong khi đó năm 2015 - 2016 thì tỷ lệ này tăng lần lượt là 1,3 % và 1,29%. Tuy nhiên, con số này vẫn dừng ở mức nhỏ hơn 3%, có thể chấp nhận được. Nợ xấu của ngân hàng là do có nhiều biến động của của thị trường ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, khả năng trả nợ của ngân hàng không khả thi, khiến ngân hàng chịu tổn thất không nhỏ.

Năm 2015 Chi Nhánh OCB Thăng Long thực hiện chưa tốt chất lượng tín dụng, nợ xấu bị gia tăng, ngân hàng đã lựa chọn và thu hút được nhiều khách hàng mở rộng kinh doanh nhưng việc quản lý nợ lại đi xuống. Nợ xấu từ năm 2015 chuyển sang 2016 cũng chưa được xử lý triệt để bằng cách phát mại tài sản đảm bảo, bán nợ, khởi kiện.

Năm 2015 - 2016, tỷ lệ nợ xấu tăng lên đột biến và nợ nhóm 4 và nhóm 5 vẫn chiếm tỷ trọng cao trong nợ xấu của chi nhánh. Điều đó thể hiện, ngân hàng đang quản lý nợ xấu chưa tốt dẫn đến việc nợ xấu tăng lên và có thể là mất vốn ở nợ nhóm 5.

Xem xét tỷ lệ nợ xấu trong mối tương quan với tỷ lệ xóa nơ, năm 2015, mặc dù tỷ lệ xóa nợ tăng nhưng tỷ lệ nợ xấu khơng những khơng giảm mà cịn tăng, điều này chứng tỏ cơng tác quản lý nợ trong năm 2015 cịn yếu kém. Sang năm 2016, tình hình có vẻ khả quan hơn khi mà cả tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ xóa nợ đều giảm. Tức là, nợ xấu giảm khơng phải do xóa nợ mà do Chi nhánh OCB Thăng Long đã rất cố gắng trong công tác quản lý, thu hồi nợ.

2.2.4. Trích lập dự phịng RRTD

Bảng 0.10. Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng năm 2014 - 2016

Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn - Chi nhánh OCB Thăng long)

Qua bảng số liệu trên thấy được dự phịng RRTD được trích lập tăng dần trong ba năm. Năm 2015 tăng 62 tỷ đồng, tuy nhiên tổng dư nợ năm 2015 cũng tăng 1005 tỷ đồng so với năm 2014 làm cho tỷ lệ trích lập dự phịng năm giảm 15,19% so với năm trước đó. Năm 2016 dự phịng được trích lập tăng 463 tỷ đồng và tổng dư nợ tăng 553 tỷ đồng làm cho tỷ lệ trích dự phịng tăng 12,16%

Dự phịng RRTD được trích lập tăng là do dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 tăng, các nhóm nợ này có tỷ lệ trích lập dự phịng cao vì rủi ro tín dụng của các nhóm nợ này lớn.

Việc dự phịng RRTD được trích lập tăng thể hiện ngân hàng đang thực hiện biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng có thể xảy ra trong tương lai, tuy nhiên việc trích lập nay làm giảm lợi nhuận thu được của Ngân hàng, vì vậy, ngân hàng cần có các biện pháp quản lý và thu hồi nợ tốt hơn để giảm dự phịng rủi ro tín dụng phải trích lập.

2.2.5. Một số chỉ số khác

Khả năng bù đắp

rủi ro 112 115 12,3

các lĩnh vực nhạy cảm

Giới hạn cấp tín dụng 1 khách hàng

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn - Chi nhánh OCB Thăng long)

Hệ số sử dụng vốn của Chi nhánh OCB Thăng Long ở mức khá cao, đặc biệt là năm 2015, với 100 đồng tài sản thì đầu tư 88 đồng cho hoạt động cấp tín dụng. Chi nhánh cần giảm mức tập trung tài sản vào hoạt động tín dụng, sử dụng các kênh đầu tư khác nhằm đa dạng hóa, giảm thiểu rủi ro xảy ra.

Khả năng bù đắp rủi ro qua ba năm 2014-2016 dao động đều ở ngưỡng an toàn. Điều này cho thấy với 100 đồng nợ xấu thì được tài trợ bằng khoảng 11 đồng VCSH và DPRR. Chi nhánh OCB Thăng Long có một tấm đệm VCSH khá chắc chắn khi có sự tham gia của Thành ủy tp.HCM

Tỷ trọng cho vay các lĩnh vực nhạy cảm rất thấp. Điều này là hợp lý với định hướng phát triển của Chi nhánh, tăng trưởng tín dụng phải an tồn. Theo đó, tỷ trọng cho vay lớn nhất là cho vay trong lĩnh vực ô tơ tải, bán tải, ro-mooc....

Giới hạn cấp tín dụng cho một khách hàng nằm trong ngưỡng cho phép của Thông tư 36/2014/TT-NHNN. Trong năm 2016, khách hàng lớn nhất của Chi nhánh OCB

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP phương đông chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 646 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w