Những kết quả đạt được trong công tác quản trị RRTD của OCB

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP phương đông chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 646 (Trang 70 - 71)

Hình 0.6 Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh OCB ThăngLong

2.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản trị RRTD của OCB

+ Giai đoạn trước khi giải ngân: Từng cán bộ sẽ tự kiểm tra rà sốt lại các quy trình trong phần việc của mình. CBTD kiểm tra hồ sơ khách hàng, lập và gửi ngân hàng. Bộ phận quản lý rủi ro thuộc Hội sở sẽ thực hiện kiểm soát về thẩm định khoản vay. Hội đồng tín dụng rà sốt lại quy trình xét duyệt khoản vay. Định kỳ, bộ phận kiểm toán nội bộ của ngân hàng sẽ đến từng Chi nhánh kiểm tra, rà sốt lại quy trình cấp tín dụng, đảm bảo quy trình được thực hiện đúng theo phân quyền hạn mức tín dụng. + Giai đoạn giải ngân: Kiểm tra, kiểm sốt hồ sơ và quy trình giải ngân + Giai đoạn sau khi giải ngân: Theo dõi, kiểm soát về việc KH sử dụng vốn vay

Kiểm tra việc thu nợ và xử lý những phát sinh Thanh lý hợp đồng

- Tận dụng cơ chế giám sát bên ngồi như: kiểm tốn độc lập, cơ quan quản lý và sự giám sát của thị trường.

2.4. Đánh giá chung công tác quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Phương Đông, Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2014 - 2016

2.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản trị RRTD của OCB ThăngLong Long

Mặc dù là một chi nhánh mới hoạt động được 5 năm, nhưng đây là một chi nhánh tiềm năng có thể trở thành một trong những siêu chi nhánh của hệ thống ngân hàng Phương Đông. Với nguồn nhân lực trẻ năng động kết hợp với các cán bộ có kinh nghiệm, nền tảng cơng nghệ hiện đại, mơi trường làm việc chun nghiệp. Cùng với đó Chi nhánh OCB Thăng Long được tọa lạc tại một vị trí rất thuận lợi là nơi tập trung đơng dân cư, các cơng ty, tổ chức, qua đó có cơ hội để phát triển các dịch vụ tài chính, ngân hàng. Tuy mới thành lập nhưng Chi nhánh OCB Thăng Long đã dành được nhiều thành tích trong những năm vừa qua, được nhận bằng khen là một trong các chi nhánh phát triển tốt nhất của Tổng giám đốc. Công tác quản trị RRTD tại Chi nhánh đã đạt được một số kết quả như sau:

Một là, hoạt động quản trị RRTD được triển khai tốt tại Chi nhánh OCB Thăng

Long, đã phát huy hiệu quả, thể hiện qua những chỉ tiêu về nợ xấu, nợ q hạn được kiểm sốt và duy trì ở mức thấp so với mặt bằng chung của ngành, hệ số RRTD cũng duy trì ở mức an tồn.Tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn 2014 - 2016 ln duy trì ở mức dưới 3%, đạt tiêu chuẩn về an tồn, tuy nhiên phải nhìn nhận tỷ lệ này có được một

phần là nhờ việc bán các khoản nợ xấu cho Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (VAMC)

Hai là, hoạt động theo mơ hình quản trị RRTD tập trung tại Hội sở chính, tách

bạch ba bộ phận: quan hệ khách hàng, quản trị rủi ro và kiểm tra giám sát.

Ba là, thu nhập từ hoạt động tín dụng cao,tăng qua các năm, đặc biệt khoảng giũa

năm 2016. Ngân hàng đã chú trọng đến việc đầu tư phát triển tín dụng cũng như hiệu quả công tác quản trị RRTD nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Bốn là, nguồn quỹ dự phịng rủi ro duy trì, phân loại nợ và trích lập dự phòng

đúng quy định. Quỹ DPRR được thành lập và sử dụng đúng với quy định của NHNN. DPRR có vai trò rất quan trọng trong việc phòng ngừa và xử lý RRTD của ngân hàng. Chi nhánh đã nghiêm túc trích đủ DPRR theo quy định.

Nhìn chung, chất lượng tín dụng của Chi nhánh OCB Thăng Long được duy trì và ổn định tốt trong khoảng thời gian tương đối dài cho thấy công tác quản trị RRTD được triển khai tại OCB Thăng Long đã phát huy được hiệu quả. Tuy nhiên với tình hình kinh tế vĩ mơ bất ổn như hiện nay, nợ xấu phát sinh trong năm 2016 gia tăng đáng kể, OCB Thăng Long cần nghiên cứu điều chỉnh quy trình quản trị RRTD phù hợp hơn với thực tế nhằm có thể duy trì, nâng cao chất lượng tín dụng của đơn vị mình.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP phương đông chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 646 (Trang 70 - 71)

w