Mơ hình tổ chức

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP phương đông chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 646 (Trang 46)

Hình 0.6 Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh OCB ThăngLong

2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Thăng Long

2.1.2. Mơ hình tổ chức

Sơ đồ 0.4. Mơ hình tổ chức Chi nhánh OCB Thăng Long

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Chi nhánh OCB Thăng Long)

Tính tới thời điểm hiện tại, OCB Thăng Long có 58 cán bộ. Mơ hình tổ chức gồm: - Ban Giám Đốc: bao gồm 1 giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý chung tồn bộ chi nhánh. Các phó giám đốc, Trưởng phịng chịu trách nhiệm lãnh đạo từng phòng ban theo kế hoạch được giao.

- Trung tâm khách hàng doanh nghiệp lớn, trung tâm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ SME: là 2 phòng ban với những nhân viên có chun mơn nghiệp vụ tốt,

tuổi trẻ và nhiệt huyết, thực hiện các giao dịch của doanh nghiệp gồm: các nghiệp vụ bảo lãnh, tín dụng, LC... Cơng việc chủ yếu của trung tâm là quản lý các khách hàng cũ, xử lý các giao dịch phát sinh, tìm kiếm khách hàng mới, phát triển cả về chiều

rộng cũng như chiều sâu của doanh nghiệp, thu thập hồ sơ tín dụng, tiến hành thẩm định và đề xuất tín dụng.

- Trung tâm bán: đội ngũ gồm 1 giám đốc cao cấp và 15 chuyên viên thực hiện

khai thác nhu cầu của khách hàng cá nhân.

- Phòng dịch vụ khách hàng: gồm 1 kiểm sốt viên, 1 trưởng phịng và các giao

dịch viên. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là thực hiện các giao dịch của khách hàng. Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của ngân hàng theo đối tượng, quản lý toàn bộ tài khoản của khách hàng và các khoản nội, ngoại bảng tổng kết tài sản; kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản phải thu tài chính, thực hiện các nghiệp vụ như huy động vốn, thu đổi ngoại tệ tự do chuyển đổi, chi trả kiều hối, dịch vụ bảo lãnh, chức năng markeing về thẻ, thực hiện thu-chi các loại ngoại tệ, tiền Việt Nam, giám định tiền thật, giả; chuyển tiền mặt, Séc du lịch, quản lý kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp, giấy tờ có giá, điều chuyển, điều hịa tiền mặt VNĐ, ngoại tệ và các giấy tờ có giá trong nội bộ ngân hàng.

- Phịng kế tốn - Ngân quỹ: bao gồm bộ phận hành chính, bộ phận giao dịch

ngân quỹ và bộ phận kế tốn

- Phịng giao dịch trực thuộc: hiện có 3 phịng giao dịch thuộc khối là: PGD

Tràng An, PGD Đơng Đơ, PGD NGuyễn Trãi.

- Phịng tái thẩm định và quản trị rủi ro (thuộc Hội sở): Nhiệm vụ chính của

phịng là thẩm định lại khách hàng dựa trên hồ sơ tín dụng và đề xuất của phịng QHKH đối với các trường hợp phải qua thẩm định rủi ro theo quy định của ngân hàng, xây dựng công văn hướng dẫn, cảnh báo các vấn đề liên quan đến tín dụng, thực hiện kiểm sốt nội bộ chi nhánh.

Ket luận:

Mỗi phịng ban có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng chúng luôn hỗ trợ lẫn nhau cùng phục vụ cho mục tiêu chiến lược của ngân hàng.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2016

Trong năm 2016, tình hình kinh tế vĩ mơ đã có chuyển biến tích cực, số lượng doanh nghiệp mới thành lập rất nhiều nên nhu cầu sử dụng vốn là rất lớn. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức khi cạnh tranh về giá, lãi suất giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt.. .Nhờ tích cực xử lý nợ xấu, nợ quá hạn và kiểm sốt chặt chẽ chi phí hoạt động nên kết quả kinh doanh của Chi nhánh OCB Thăng Long năm 2016 tương đối khả quan, Chi nhánh OCB Thăng Long đã đạt được những thành quả nhất định và hoàn thành phần lớn các chỉ tiêu đề ra.

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ

Tông nguồn vốn

huy động 2.793.090 100 3.035.61

8 100 3.036.131 100

1. Tiền gửi doanh

nghiệp 1.294.311 46,34 602.935 41,761 457.743 28,945 + Không kỳ hạn 933.376 72,11 332.537 53,855 239.061 36,979 + Có kỳ hạn 339.741 26,25 215.313 43,525 187.997 60,915 + Tiền gửi đảm bảo

thanh toán 21194 1,637 55.085 2,62 30.685 2,106

2. Tiền gửi dân cư 923.250 33,05 2.257.18

3 52,767 1.935.022 38,422

+ Tiền gửi tiết kiệm 720.026 77,99 1.092.96 3 56,185 1.349.53 0 69,742 - Không kỳ hạn 5.305 0,736 329.236 22,052 35.873 2,658 - Có kỳ hạn 714.721 99,26 763.727 77,947 1.313.65 7 97,341 +Phát hành công cụ nợ 203.224 22,01 95.565 43,815 585.492 30,257 3. Tiền gửi các TCKT khác 0 0 0 0 0 0 4. Tiền vay TCTD 575.529 20,61 175.500 5,472 643.366 32,633 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn

Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn là một hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Một NHTM hoạt động có hiệu quả là một NHTM huy động được nguồn vốn cần thiết cho hoạt động của mình. Với sự xuất hiện của nhiều ngân hàng đang hoạt động trên thị trường tài chính tiền tệ thì việc đưa ra những chính sách mang tính cạnh tranh lành mạnh và thu hút khách hàng gửi tiền là công việc rất quan trọng của mỗi ngân hàng.

Bảng 0.3.Tình hình huy động vốn của Chi nhánh OCB Thăng Long

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 lượng Tỷ trọng lượng Tỷ trọng SÔ lượng trọngTỷ Tổng dư nợ 1.163.802 100 2.169.548 1ÕÕ 2.722.643 100 + Dư nợ CV dự án đầu tư ^35 0,003 ~632 0,029 ^937 0,034 + Dư nợ nền kinh tế 1.163.767 99,997 2.168.916 99,97 1 2.723.580 99,966 Trong đó: - Cho vay ngắn hạn 466.414 40,076 1.179.042 54,34 5 1.599.219 58,737 - Cho vay trung hạn 293.723 25,238 429.891 19,81

4 467.003 17,152 - Cho vay dài hạn 403.630 34,686 531.483 25,84

1 657.358 24,111

khác, nhưng chính sách quà tặng, chính sách bốc thăm trúng thưởng vẫn cịn chưa thực sự cạnh tranh. Cộng thêm mạng lưới hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương Đông tại địa bàn Hà Nội còn thưa thớt nên thương hiệu OCB còn khá lạ lẫm với nhiều người. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, nhưng với nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên, công tác tiếp thị tiếp tục được tăng cường dưới nhiều hình thức khác nhau như phát tờ rơi, thông tin phát thanh tuyên truyền qua phường; thực hiện văn minh trong giao tiếp, nâng cao chất lượng phục vụ tại các điểm huy động vốn, nên hoạt động huy động vốn của Chi nhánh vẫn đạt được một số thành tựu ấn tượng.

2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn

Ngân hàng huy động nguồn vốn từ các tổ chức trong nền kinh tế để phục vụ cho mục tiêu cuối cùng của mình là đầu tư và cho vay để thu lợi nhuận. Cùng với việc huy động vốn tăng thì kết quả sử dụng vốn của chi nhánh trong thời gian qua cũng tăng lên. Việc sử dụng vốn để đầu tư cho vay phải đảm bảo được mức độ an toàn và sinh lời. Trong những năm qua Chi nhánh OCB Thăng Long đã thận trọng trong việc phân tích, đánh giá và lựa chọn khách hàng để cho vay và đầu tư, tuân thủ đúng các bước của quy trình cho vay. Bên cạnh việc đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng của những khách hàng truyền thống là đi đôi với cải tiến chất lượng phục vụ, tăng cường ứng dụng các sản phẩm công nghệ mới vào phục vụ khách hàng. Chủ động cùng với khách hàng tháo gỡ những khó khăn để kịp thời giải ngân những dự án đã đủ điều kiện vay vốn.

Cụ thể tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh OCB Thăng Long được thể hiện như sau:

Bảng 0.4. Tình hình sử dụng vơn của Chi nhánh OCB Thăng Long.

Chỉ tiêu

Năm

2014 Năm2015 Năm2016 Năm 2015 so vớinăm 2014 Năm 2016 so vớinăm 2015 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối ^Thu nhập 254.100 507.233 1.204.736 253.133 99,62% 697.503 137,51% Chi phí 197.077 406.072 107.960 208.995 106,05% -298.112 -73,41% Lợi nhuận 57.023 101.161 125.136 44.138 77,4% 23.975 23,7%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Chi nhánh OCB Thăng Long)

Đến 31/12/2016 tổng dư nợ tín dụng đạt 2.722.643 triệu đồng, tăng trưởng 25,29% so với năm 2015. Trong năm 2016, OCB tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng đưa ra nhiều sản phẩm, chương trình khuyến mãi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất, song song đó tích cực thu hồi nợ q hạn, lãi treo và kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng.

Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Thăng Long vẫn còn rất nghèo nàn, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở cho vay, hoạt động đầu tư chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Hoạt động đầu tư mới dừng lại ở việc mua Trái phiếu Chính phủ dài hạn. Năm 2014 Chi nhánh OCB Thăng Long đầu tư 98.864 triệu đồng Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm, chiếm 7,2% tổng tài sản. Đến năm 2016, số tiền đầu tư

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.

Kết quả kinh doanh giai đoạn 2014 - 2016

Bảng 0.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh OCB Thăng Long

2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015So sánh Thị phần huy động vốn 4% 5% 5^5% 25% 10% Thị phần tín dụng 9% 11% 18% 22,2% 63,3% Thị phần dịch vụ 7% 9% 10,5% 28,57% 16,7%

(Nguôn: Báo cáo tơng kêt hàng năm của Chi nhánh OCB Thăng Long)

Hình 0.4. Lợi nhuận Chi nhánh OCB Thăng Long

Đơn vị: Triệu đông

Với kết quả như trên ta thấy rằng hoạt động kinh doanh đã đem lại cho Chi nhánh một nguồn thu nhập tương đối cao. Năm 2016, Chi nhánh đã có những biện pháp khắc phục những mặt hạn chế trong cơng tác tín dụng, chính vì vậy mà thu nhập của ngân hàng tăng mà chi phí lại giảm đi do đó lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng theo.

Qua một vài số liệu trên, với tổng tài sản, tổng huy động, tổng dư nợ cuối kỳ qua các năm 2014, 2015, 2016 tăng đều đặn có thể kết luận rằng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh OCB Thăng Long nhìn chung là đạt hiệu quả cao, ổn định và cho thấy tiềm năng phát triển tốt hơn trong tương lai.

Thị phần trong khu vực

Để có cái nhìn tổng qt hơn, ta thử xem xét thêm vị trí so sánh của Chi nhánh OCB Thăng Long so với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn Hà Nội thông qua Bảng số liệu sau:

2014 2015 2016

OCB Thăng Long 10,8% 19,7% 28,1%

Toàn ngành 14,16% 17,17% 18,71%

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn - Chi Nhánh OCB Thăng Long) Xem xét số liệu về thị phần kinh doanh trên các mặt hoạt động của Chi nhánh OCB Thăng Long, chúng ta nhận thấy một mức ổn định và có tăng trưởng từ năm 2014 đến năm 2016. Xem xét chi tiết hơn, ta nhận thấy thị phần tín dụng cao hơn thị phần dịch vụ và thị phần huy động vốn, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn còn phát triển chưa đồng đều trên các mặt hoạt động. Chi nhánh OCB Thăng Long cần cải thiện sản phẩm huy động mang tính cạnh tranh hơn để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của ngân hàng.

Đánh giá chung

+ Vốn huy động chưa đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng diễn ra ổn định, đa phần vẫn là nguồn huy động ngắn hạn.

+ Cơ cấu phí dịch vụ có chuyển dịch nhưng chủ yếu vẫn tập trung lớn vào một số sản phẩm truyền thống như thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ.

2.2. Thực trạng RRTD tại Ngân hàng TMCP Phương Đông, Chi nhánh ThăngLong Long

2.2.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng

X^Năm Chỉ tiêu ∖.

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn - Chi Nhánh OCB Thăng Long, từ trang web của NHNN và từ tính tốn của tác giả)

Trong những năm qua với những điều kiện không thực sự thuận lợi của thị trường, OCB duy trì mức độ tăng trưởng hơp lý, đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh, liên tục mở rộng thị phần đồng thời vẫn đảm bảo quản trị rủi ro chặt chẽ. Năm 2016 mở ra nhiều vận hội mới cho kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, OCB nhận định đây là cơ hội quan trọng để tăng tốc mở rộng quy mô, thị phần và cơ sở khách hàng. Tháng 7 năm 2016, OCB Thăng Long đã thành lập trung tâm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh khai thác mảng doanh nghiệp đang rất tiềm năng tại Việt Nam và đã đạt được một số thành tựu nổi bật. Bên cạnh đó, OCB Thăng Long cũng tăng cường đầu tư Digital Banking và các kênh thay thế với vai trò là kênh quan trọng để tăng nhanh cơ sở khách hàng. Dự án chuẩn hóa mơ hình kinh doanh mới - dự án quan trọng để đổi mới mơ hình bán hàng và dịch vụ trên toàn hệ thống đã được triển khai tại OCB Thăng Long trong năm 2016 và đã đem lại những kết quả tích cực.

2.2.2. Nợ quá hạn

Chất lượng tín dụng quan trọng hơn việc mở rộng tín dụng. Phần phân tích chỉ tiêu dư nợ tín dụng ở trên cho thấy Chi nhánh OCB Thăng Long có một quy mơ tín dụng khá ổn định. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có hiệu quả hay khơng phụ thuộc rất lớn vào chất lượng tín dụng.

Bảng 0.8. Tình hình phân loại nợ tại Chi nhánh OCB Thăng Long

Tông dư nợ 1.163.802 2.169.548 2.722.643 Nợ quá hạn 50.033 lõỡ 40.876 100 119.895 lõõ Trong đó: Nợ nhóm 1 ^33 0,66 2.542 6,22 48.867 40,76 Nợ nhóm 2 40.688 81,32 10.133 25,20 35.776 29,84 Nợ nhóm 3 5.534 10,06 8.816 21,57 12.841 10,71 Nợ nhóm 4 1.267 ^2,53 15.156 37,7 13.515 11,27 Nợ nhóm 5 2.511 6,09 4.229 10,35 8.896 7,42 Nợ quá hạn Tổng dư nợ 4,3% 1,88% 4,4% Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn 12% 9,5% 19%

Năm Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ 1.163.802 100% 2.169.548 100% 2.722.643 100% Nợ xấu 9.312 0,8% 28.201 1,3% 63.779 1,29% Tỷ lệ xóa nợ 0,37% 0,6% 0,53%

Hình 0.5. Cơ cấu nhóm nợ trong nợ quá hạn tại Chi nhánh OCB Thăng Long

120 100 80 60 40 20 0

Năm 2014 Năm 2015 năm 2016

■Nợ nhóm 5

■Nợ nhóm 4

■Nợ nhóm 3

■Nợ nhóm 2

■Nợ nhóm 1

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn - Chi nhánh OCB Thăng long)

Nợ quá hạn luôn là yếu tố luôn được quan tâm khi phân tích chất lượng tín dụng của một ngân hàng , tuy nhiên nó khơng phải là tiêu chuẩn cứng nhắc, hay duy nhất để đánh giá chất lượng tín dụng hay so sánh hiệu quả của các ngân hàng với nhau.

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy NQH năm 2014 là 50.033 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ chiếm 4,3%. Đến năm 2015, NQH đã giảm so với năm 2014 và còn 40.876 triệu đồng , tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đã giảm xuống cịn 1,88 %. Năm 2016 thì nợ q hạn đã tăng mạnh lên 119.895 triệu đồng dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tăng lên 4,4%, điều này đã làm cho chi nhánh buộc phải trích lập dự phòng tăng lên so với các năm trước đó. Điều đó, thể hiện NH đã quản lý chưa được tốt các khoản nợ. Cơ cấu nợ quá hạn ở năm 2014, chủ yếu là nợ nhóm 2, chiếm tỷ trọng khá cao, chiếm 81,32% trong tổng nợ quán hạn, nợ quá hạn nhóm 3 chiếm 10,06 %, nhóm 4 chiếm 2,53%, nhóm 5 chiếm 6,09%.

Năm 2015 - 2016, các nhóm nợ đã có sự thay đổi, đáng chú ý là sự thay đổi của nhóm 4 đã tăng đột biến trong năm 2015. Năm 2015, nợ nhóm 2 giảm mạnh cịn 25,20% và năm 2016 cịn 29,84% trong cơ cấu nợ quá hạn, nợ nhóm 3 năm 2015 đã tăng lên 21,57% nhưng đến năm 2016 đã giảm cịn 10,71% , nợ nhóm 4 năm 2015 tăng lên mạnh

trong tổng nợ quá hạn của chi nhánh. Năm 2016, nợ quá hạn trong nợ nhóm 1 tăng đột biến từ 0,66% năm 2014 lê 40,76% năm 2016. Điều này này nói nên Chi nhánh cần chú trọng khoản nợ nhóm 2 trong năm 2016, sớm tìm các biện pháp xử lý thu hồi nợ, tránh chuyển sang thành nợ xấu.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP phương đông chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 646 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w