Thành phần thu nhập hoạt động thuần của TCB

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP kỹ thương thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 623 (Trang 42 - 49)

Nhận thấy, tổng thu nhập hoạt động thuần của TCB giảm là do hầu hết các khoản thu nhập cấu thành giảm.

Năm 2013 tiếp tục là một năm khó khăn với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, NIM tiếp tục giảm xuống từ 3,4% xuống còn 3,2% làm cho thu nhập lãi thuần giảm 16,9%. Thêm vào đó, TCB tiếp tục đầu tu vào cơ sở hạ tầng công nghệ thơng tin và mạng luới trên tồn quốc nên chi phí hoạt động tăng 62 tỷ đồng, tuơng đuơng 1,87%. Tổng thu nhập hoạt động thuần có giảm nhung giảm rất

thap(1,47%) cũng cho thấy những cố gắng của ngân hàng trong điều hành hoạt động kinh doanh.

Hiện nay, TCB có 315 chi nhánh được đặt trên 44 tỉnh thành trên toàn quốc và một hệ thống lớn các máy ATM lên đến 1.229 máy với hơn 7.200 nhân viên. Trong thời gian tới, TCB tiếp tục đưa tới khách hàng các sản phẩm và dịch vụ đầy đủ với phương châm iiKhach hàng là trên hếf song song với việc áp dụng các thông lệ quản

trị rủi ro chặt chẽ theo các chuẩn mực quốc tế để đưa TCB trở thành ngân hàng Tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2013 HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2013

2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm hiện hành liên quan đến quản trị rủi ro thanhkhoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương

Hoạtđộng ngân hàng là hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro như rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạt động... Chính vì thế, NHNN đã có rất nhiều văn bản quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng. Liên quan đến rủi ro thanh khoản với tính thường trực và hậu quả của nó khi xảy ra; NHNN và Quốc hội đã ban hành các văn bản pháp quy và không ngừng điều chỉnh, thay đổi kịp thời để phù hợp với thực tế cũng như yêu cầu đặt ra.

Các văn bản bao gồm:

J Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội khóa XII, kỳ

họp thứ 7 thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010.

J Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 của NHNN về “Quy

chế dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng” và Quyết định 1130/2005/QĐ- NHNN ban hành ngày 01/08/2005; Thông tư số 27/2011/TT-NHNN ngày 31 tháng 08 năm 2011 của NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN.

J Thông tư 13/2010/TT-NHNN về “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn

trong hoạt động của tổ chức tín dụng” ban hành ngày 20/05/2010. Thông tư số19/2010/TT-NHNN; 22/2011/TT-NHNN ban hành ngày 30/08/2011 và Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ban hành ngày 08/10/2011 về sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN

Khôi Khôi Khôi Khôi Khôi Khôi Khôi Khôi Khôi Khôi Khôi Khôi

dịch vụ khách ngân bán nguồn tuân QTRR tài công quản trị tiếp thị dịch

ngân hàng hàng hàng và vơn thủ, chính nghệ nguồn và xây vụ

hàng và doanh bán kênh và thị QTRR và và vận và nhân dựng nội

tài nghiệp buôn phân trường hoạt chiến hành lực thương bộ

chính phơi tài động và lược hiệu

doanh chính pháp

nghiệp chế

Trong các văn bản quy phạm hiện hành trên, Thông tư 13/2010/TT-NHNN và các bản sửa đổi bổ sung có liên quan trực tiếp đến QTRRTK trong đó có các điều 4, 5, 6 mục 2; điều 11, 12, 13, 14 mục 3 và điều 18 mục 5 có quy định tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu; tỷ lệ, quản lý khả năng chi trả và tỷ lệ cấp tín dụng đối với nguồn vốn huy động.

Về phía Ngân hàng TMCP Kỹ Thương đã thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các quy định trong các văn bản mà NHNN ban hành. Tuy nhiên, do áp lực cạnh tranh và mở cửa hội nhập, đòi hòi Ngân hàng TMCP Kỹ Thương nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung phải ln nâng cao và hoàn thiện QTRRTK để hoạt động của ngân hàng được hiệu quả và đem lại lợi nhuận nhiều hơn.

2.2.2. Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phẩn KỹThương Thương

Trên đây là mơ hình quản trị tại TCB10 trong đó, đứng đầu bộ máy QTRRTK là Đại Hội Đồng Cổ Đơng, tiếp đó Hội Đồng Quản Trị và Ủy ban ALCO có nhiệm vụ trực tiếp QTRRTK của tồn hệ thống ngân hàng.

Trong đó, Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền lực cao nhất trong ngân hàng, là cơ quan đề ra chiến luợc, phê duyệt các chính sách mà Hội Đồng Quản Trị trình lên.

• Nhiệm vụ của Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị TCB với các thành viên đuợc bầu bởi Đại hội đồng cổ đơng, có tồn quyền nhân danh TCB để quyết định, thực hiện quyền và nghĩa vụ của TCB, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Đối với RRTK, Hội đồng quản trị là cơ quan trực tiếp quản lý, quyết định và chịu trách nhiệm truớc những hoạt động của TCB liên quan đến RRTK, trực tiếp quản lý ủy ban ALCO. Hội đồng quản trị bổ nhiệm các thành viên vào ủy ban ALCO, ban hành cơ chế, chính sách, chiến luợc QTRRTK, tiếp nhận và xem xét các đề xuất của ủy ban ALCO về kế hoạch, chiến luợc QTRRTK nhằm hồn thiện QTRRTK tại TCB.

• Nhiệm vụ của Ủy ban ALCO

Ủy ban ALCO hay còn gọi là Hội đồng quản lý tài sản nợ - có có trách nhiệm trực tiếp đến viêc quản lý bảng cân đối, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến luợc kinh doanh của ngân hàng. Ủy ban cho ý kiến về xây dựng chuơng trình hoặc đề xuất các hạn mức RRTK của bộ phận ALM, truớc khi trình lên Ủy ban Kiểm toán rủi ro(ARCO). Đồng thời, ALCO cũng có trách nhiệm đảm bảo kế hoạch dự phòng thanh khoản cho các phòng giao dịch; đề xuất các ý kiến để hồn thiện QTRRTK lên HĐQT.

• Nhiệm vụ của Ủy ban Kiểm toán rủi ro

Ủy ban Kiểm toán rủi ro(ARCO) trực thuộc Hội đồng quản trị có trách nhiện thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ do Hội đồng quản trị phân công và hoặc ủy quyền thực hiện liên quan đến kiểm toán, kiểm tra và quản trị rủi ro trong đó có RRTK của hoạt động ngân hàng.

2.2.2.2. Nhận biết và dự báo rủi ro thanh khoản

a) Thiếu thanh khoản ngắn hạn:

Trường hợp này xảy ra khi có các khoản thu và chi lớn ngoài dự kiến như giải ngân lớn, thanh toán khoản đầu tư, khách hàng rút nhiều tiền gửi... làm ảnh hưởng đến việc duy trì các tỷ lệ thanh khoản trong ngày và kéo dài liên tục trong 3 ngày làm việc.

b) Thiếu hụt thanh khoản có tính chất mùa vụ:

Vào những dịp lễ lớn hay tết, hoạt động cho vay thường tăng mạnh trong khi huy động lại sụt giảm. Hiện tượng này kéo dài liên tục trong nhiều ngày, tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống giảm mỗi ngày, vượt mức 2%/ Tổng nguồn vốn huy động trong 7 ngày làm việc liên tục.

c) Thiếu hụt thanh khoản trong trường hợp đặc biệt khẩn cấp:

Khi khách hàng mất lòng tin vào khả năng tài chính của TCB, tình trạng khách hàng gửi tiền và nhà cung cấp rút vốn xảy ra ồ ạt là một hiện tượng thiếu hụt thanh khoản trong trường hợp đặc biệt khẩn cấp.

Trong trường hợp này:

+ Tổng dư huy động liên tục giảm 2.5% mỗi ngày và kéo dài trong 15 ngày làm việc.

+ Tổng số nguồn vốn huy động giảm bất thường, ngoài dự kiến và giảm trên 4% tổng số nguồn vốn huy động

+ Các định chế tài chính, đối tác chính của TCB từ chối từ chối giao dịch với TCB theo hạn mức tín chấp hiện có, liên tục trong 1 tuần.

d) Thiếu thanh khoản toàn hệ thống:

Đây là trường hợp hầu hết các ngân hàng trong hệ thống mất khả năng thanh khoản, thị trường ngân hàng gần như tê liệt.Ngoài ra, TCB cịn ln cập nhật các thông tin kinh tế, thông tin về thị trường trong nước và trên thế giới cũng như các chính sách của nhà nước. từ đó đưa ra các dự báo và đánh giá tác động của những thay đổi trong môi trường vĩ mơ lên tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng nói chung và TCB nói riêng. Thêm vào đó, TCB cịn xây dựng mơ hình đánh giá, thử nghiệm cho các trường hợp căng thẳng về vốn, thanh khoản, khả năng chi trả.để hồn thiện cơng tác nhận diện, dự báo rủi ro thanh khoản.

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Các khoản nợ Chính phủ và NHNN______ 3.31 8 (4.773) ______ 0_ (3.318) _____ 0_ _______0_

Tiền gửi và vay các TCTD khác_________ 48.13 3 20.35 39.17 0 (8.963) 15.225 (23.945 ) Tiền gửi của khách

hàng______________ 88.64 8 8.097 111.46 2 22.814 119.978 8.516 Vốn tài trợ, ủy thác 25 2 (6.389) 12 8 (124) ______ 64 (64) Phát hành GTCG 23.09 4 8.07 10.45 1 (12.643) 5.64 3 (4.808 ) Các khoản nợ khác 4.57 4 1.762 3 5.43 859 6 4.06 ) (1.367 Vốn chủ sở hữu_____ 12.51 2 3.123 13.29 0 _______778 13.920 630 Tổng nguồn vốn 180.53 1 30.24 4 179.93 (597) 158.896 ) (21.038

2.2.3. Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổphần Kỹ Thương qua phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn phần Kỹ Thương qua phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn

2.2.3.1. Phân tích biến động nguồn vốn của Techcombankgiai đoạn 2011-2013

Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng nguồn vốn của TCB giai đoạn 2011-2013

Nguồn bảng cân đối kế toán năm 2011-2013 của TCB đã kiểm tốn

Nhìn chung, tổng nguồn vốn của TCB đang có xu hướng giảm trong mấy năm gần đây. Tính đến 31/12 năm 2013, tổng nguồn vốn của TCB đạt khoảng 158.897 tỷ đồng, giảm 11,71% so với năm 2012. Nếu như giai đoạn trước năm 2011, TCB có những đột phá trong tốc độ tăng trưởng nguồn vốn(năm 2011, tổng nguồn vốn tăng 20,12%, năm 2010 tổng nguồn vốn tăng 62,42% so với năm 2009...) thì giai đoạn gần đây tổng nguồn vốn của TCB lại có sự suy giảm: Tổng nguồn vốn của TCB giảm nhẹ từ năm 2011 đến năm 2012 và giảm mạnh hơn trong năm 2013. Tuy nhiên, điều này cũng dễ hiểu trong tình hình kinh tế khó khăn như vừa qua.

Đi sâu vào phân tích các thành phần cấu tạo nguồn vốn của TCB, ta có bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP kỹ thương thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 623 (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w