CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁCQUẢN TRỊ RỦI RO THANH
3.2.7. Tăng vốn tự có nhằm tăng năng lực tài chính
Vốn tự có được xem như phao cứu sinh cho ngân hàng trong trường hợp ngân hàng khơng cịn huy động được các nguồn vốn khác.Vì vậy, vốn của ngân hàng tạo niềm tin cho công chúng và đảm bảo về khả năng chi trả của ngân hàng. TCB hiện đã trở thành một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, tuy nhiên, so với quy mô tài sản của ngân hàng thì mức vốn tự có gần 14.000 tỷ đồng là vẫn còn thấp. Hơn nữa, việc tăng vốn tự có cịn làm gia tăng tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu cho ngân hàng. Vì vậy, trong thời gian tới, TCB nên có lộ trình để tăng vốn tự có của mình để tăng năng lực tài chính.
Techcombank có thể tăng vốn tự có bằng lợi nhuận giữ lại, bằng phát hành cổ phiếu. Trong đó, việc tăng vốn tự có bằng lợi nhuận giữ lại dễ dàng hơn nhưng lại không phải là cách tăng hợp lý do mức độ lẻ tẻ của lợi nhuận giữ lại. Vì thế, ngân hàng cần nghiên cứu, triển khai việc tăng vốn tự có bằng việc phát hành cổ phiếu. Như vậy, vốn thu về mới nhiều, đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng.
3.2.8. Đẩy mạnh hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin
Hệ thống cơng nghệ thông tin giúp cập nhật, tổng hợp số liệu của hệ thống hàng ngày, hàng tháng, hàng quý. từ đó giúp ngân hàng chủ động xử lý khi xuất hiện các dấu hiệu bất thường về khả năng thanh khoản. Việc phân tích khe hở thanh khoản hay
các kỹ thuật về mơ phỏng nếu khơng có sự hỗ trợ của máy tính sẽ khơng thể thực hiện đuợc. Vì vậy cơng cụ thông tin phải là công cụ hữu hiệu nhất. Tuy nhiên, do chất luợng đầu vào nhiều khi còn kém và chua nắm chắc và kiểm nghiệm đuợc kết quả do máy tính tạo ra... gây khó khăn trong khai thác. Ngoài tác dụng hữu ích cho quản trị rủi ro thanh khoản, với vai trị nhu là chìa khóa tạo nên tiện ích khác biệt mang lại lợi thế cạnh tranh vuợt trội trên thị truờng cho các sản phẩm dịch vụ công nghệ thơng tin cịn là điều kiện, là cơ sở để ngân hàng đa dạng hóa và nâng cao chất luợng dịch vụ, sản phẩm và chăm sóc khách hàng của mình. Vì những lý do trên, TCB nên tập trung nâng cấp và làm chủ lĩnh vực công nghệ tin học cụ thể nhu sau:
- Đầu tu, nâng cấp vào các phần mềm, công cụ để hỗ trợ cho QTRRTK và các rủi ro khác.
- Xây dựng các biện pháp xử lý để giảm thiểu tình trạng nghẽn mạng và trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh đuợc diễn ra liên tục, ngăn ngừa và hạn chế các rủi ro xảy ra.
- Phát triển và hiện đại hóa hệ thống thanh toán trong ngân hàng và hệ thống thanh toán liên ngân hàng. Với 2 dịch vụ vuợt trội là Ngân hàng uu tiên và Ngân hàng điệu tử, TCB nên có các khảo sát để đánh giá mức độ phù hợp cũng nhu nhu cầu sử dụng của khách hàng để có những thay đổi cần thiết và kịp thời, nâng cao chất luợng dịch vụ.
- Việc công khai thông tin cũng là yếu tố rất quan trọng để nâng cao thanh khoản cho ngân hàng. Các thông tin phải đuợc minh bạch; ngăn chặn kịp thời các thông tin xấu, những tin đồn thất thiệt cho ngân hàng.
3.2.9. Xây dựng niềm tin và thương hiệu Techcombank
Tuy đây khơng phải là giải pháp tài chính tác động trực tiếp đến khả năng thanh khoản của ngân hàng nhung do đặc điểm kinh doanh của ngân hàng - “kinh doanh dựa vào niềm tin” thì giải pháp này có ý nghía rất quan trọng mà TCB nên làm. Niềm tin của khách hàng sẽ ảnh huởng đến việc khách hàng có gửi tiền ở ngân hàng hay khơng, họ gửi nhiều hay ít, khách hàng có rút tiền ra khi có những tin đồn xấu về ngân hàng hay không...? Tất cả những yếu tố này lại ảnh hửng trực tiếp đến cung, cầu thanh khoản của ngân hàng.Thực tế, Techcombank đã xây dựng đuợc thuơng hiệu rất tốt với hàng chục giải thuởng trong nuớc và trên quốc tế mỗi năm. Nhung việc củng cố và
nâng cao giá trị của thương hiệu đó vẫn là hành động cần thiết, đảm bào nguyên tắc: an toàn, thuận tiện. đảm bảo và đơn giản các thủ tục:
- Xây dựng hình ảnh Techcombank trong niềm tin của khách hàng: sở và các phịng giao dịch chính là gương mặt của một ngân hàng. Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ chuyên môn không chỉ chuyên môn nghiệp vụ giỏi mà cịn phải có đạo đức nghề nghiệp, là các cán bộ văn minh, thân thiện, niềm nở với khách hàng, biết giúp đỡ, tư vấn khi khách hàng cần để khách hàng tiếp cận được các sản phẩm chất lượng; tạo dựng niềm tin cho khách hàng.
- Bên cạnh đó, để tạo lòng tin cho khách hàng, ngân hàng nên có các cơ chế tăng quy mô ngân hàng trên nhiều lĩnh vực, xây dựng cơ sở hạ tầng, trụ sở khang trang thuận tiện...
- Xây dựng thương hiệu với màu sắc riêng thông qua các chương trình, hoạt động xã hội như xây dựng các chương trình từ thiện đến các vùng miền xa, những người có hồn cảnh khó khăn, chương trình thắp sáng ước mơ, cấp học bổng cho những học sinh nghèo vượt khó vươn lên...
- TCB cũng nên quan tâm đến đời sống tinh thần cho cán bộ nhân viên để công chúng thấy được ngân hàng khơng chỉ hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận mà cịn là một ngân hàng thân thiện, biết chăm lo cho cán bộ, là một ngân hàng “tốt”
3.2.10. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác
Trong thời buổi cạnh tranh hiện nay, hợp tác với nhau cùng phát triển là xu hướng tất yếu của nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.Các ngân hàng ngày nay không chỉ phụ thuộc vào các cơ quan nhà nước mà còn hợp tác với các ngân hàng khác, các doanh nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh cũng như hỗ trợ nhau trong hoạt động, nâng cao hiệu quả.Việc liên kết ấy sẽ giúp ngân hàng giảm áp lực cạnh tranh, bổ sung những ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của nhau. Trong trường hợp thiếu hụt thanh khoản nhất là thiếu hụt thanh khoản bất thường, việc TCB liên kết với các ngân hàng khác còn giúp ngân hàng tăng được nguồn vốn từ việc đi vay hay huy động vốn của đối tác trong ngắn hạn để đáp ứng thanh khoản kịp thời.
Sự hợp tác còn thể hiện ngay trong mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng. Nếu ngân hàng có quan hệ hợp tác gắn bó, khăng khít; trong những trường hợp ngân hàng thiếu thanh khoản tạm thời, ngân hàng có thể thương lượng với khách hàng chưa
vội rút tiền gửi hoặc tiền vay theo cam kết và đảm bảo thanh toán trong một thời gian nhất định. Việc làm này sẽ giúp rủi ro thanh khoản của ngân hàng không xảy ra nữa.
3.3. KIẾN NGHỊ HỒN THIÊN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước
• Hồn thiện hành lang pháp lý, quy định nâng cao QTRRTK
Như đã giới thiệu ở trên, NHNN đã ban hành thông tư13/2010/TT-NHNN về quy định các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động các TCTD trong đó có đảm bảo khả năng chi trả, tỷ lệ an tồn vốn và tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động là có liên quan đến QTRRTK. Thông tư này ra đời như một bước chuyển mình nỗ lực trong hệ thống chính sách, văn bản hướng tới chuẩn hóa các tiêu chuẩn, quy trình an toan trong hoạt động của các TCTD nói chung và các NHTM nói riêng tại Việt Nam. Bên cạnh đó, các quy định hướng dẫn về giao dịch, thanh toán điện tử, quản lý vốn khả dụng, giao dịch thị trường tiền tệ, cho vay tái chiết khấu, cầm cố, thấu chi... cũng đồng loạt được ban hành. Đặc biệt, việc tập trung tài khoản thanh toán trên các địa bàn qua NHNN cũng là một điều kiện rất lớn cho các NHTM trong việc tập trung quản lý thanh khoản về Hội sở chính chứ khơng bị phân tán như trước.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, rủi ro thanh khoản đã trở thành vấn đề được ngân hàng xem xét và quan tâm đến, trong khi các văn bản quy định riêng về QTRRTK lại chưa có, NHNN nên tiếp tục xem xét, nghiên cứu để đưa ra các thông tư mới liên quan dến việc hướng dẫn cụ thể các NHTM quản trị thanh khoản theo định hướng, học hỏi và tiếp thu các bài học kinh nghiệm.
• Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt
NHNN nên có các biện pháp để phát triển thị trường tiền tệ cả về quy mô lẫn chiều sâu, đa dạng và chuẩn hóa các cơng cụ trên thị trường tiền tệ, quy định tiêu chuẩn cho các đối tượng tham gia, chuẩn hóa các giao dịch.. .Qua đó, NHTM nâng cao được hiệu qua mua bán các cơng cụ tài chính, tạo điều kiện cho các ngân hàng dễ dàng và nhanh chóng tăng được cung thanh khoản, gia tăng phòng ngừa rủi ro thanh khoản.
Việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN nên được triển khai và minh bạch thông tin đến các NHTM và phải tuân theo các điều kiện, nguyên tắc thị trường với mục đích tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá và đảm bảo an toàn
cho hệ thống ngân hàng. Công cụ lãi suất phải hướng đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ bên cạnh việc nâng cao khả năng dự báo thị trường tiền tệ.
NHNN cũng nên có các biện pháp điều chỉnh chính sách tiền tệ nếu có các tác động tiêu cực hoặc không phù hợp với các điều kiện hiện có.
• Tăng cường công tác thanh tra, giám sát các NHTM
NHNN chính là chủ thể cuối cùng kiểm tra, giám sát các NHTM, đảm bảo các NHTM hoạt động đúng theo các quy định, văn bản pháp quy. Vì vậy, để thanh tra, giám sát được các NHTM một cách liên tục, kịp thời, NHNN nên có sự liên kết mạng với các ngân hàng để đảm bảo thông tin của các ngân hàng được cập nhật bất cứ thời điểm nào, chứ không chờ đến lúc NHNN yêu cầu, các NHTM mới gửi các báo cáo đến NHNN, tránh tình trạng sửa soạn thông tin đệ trình cấp trên. Có như vậy, mới đưa ra được các cảnh báo sớm để cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn trong thanh khoản cho các NHTM hoặc chấn chính ngay những sai phạm của ngân hàng.
Thời gian tới, NHNN nên giám sát chặt chẽ tình hình thanh khoản của thị trường, tăng cường thanh tra đột xuất và giám sát từ xa để chủ động phát hiện các TCTD có biểu hiên hay nguy cơ mất khả năng thanh khoản để có biện pháp xử lý kịp thời. NHNN cần đề ra các tiêu chí để nâng cao thanh khoản, buộc các NHTM phải thực hiện theo một lộ trình nhất định, khuyến khích việc mua lại hay sáp nhập nếu NHTM khơng thể tăng đủ vốn theo lịch trình mà NHNN đã cơng bố.
Bên cạnh việc giám sát, thanh tra vấn đề thanh khoản, NHNN cũng phải chú trọng đến các vấn đề khác như vấn đề lãi suất, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp vượt trần lãi suất.
• Dự báo thanh khoản cho tồn hệ thống
Để giúp ngân hàng trong việc xác định nhu cầu thanh khoản, NHNN nên có những dự báo thanh khoản cho tồn hệ thống theo từng thời kỳ.
NHNN cần dự báo các biến động của những biến số vĩ mô quan trọng, nắm bắt và đánh giá kịp thời diễn biến của thị trường tiền tệ và nền kinh tế, đặc biệt là thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường bất động sản.
NHNN nên đầu tư vào trang thiết bị, các công cụ để nâng cao phân tích thị trường từng thời kỳ, nhất là những thời kỳ thị trường bất ổn, công tác dự báo, phát triển hệ thống cảnh bảo sớm.Thơng qua đó, NHNN đưa ra các đánh giá và dự báo kinh tế vĩ mơ về các yếu tố hình thành nền kinh tế, sản lượng của nền kinh tế, nhu cầu tiêu
dùng dân cư, cũng như các tổ chức kinh tế, cung cầu tiền. Căn cứ vào đó, các NHTM có thể xác định được xu hướng và đề ra các chiến lược phù hợp.
Việc xây dựng số liệu qua các năm, ghi lại các biến động thị trường cũng rất cần thiết, giúp ngân hàng dự báo chính xác hơn nhu cầu thanh khoản của hệ thống.
• Thực hiện tốt vai trị là người cho vay cuối cùng
Khi các cách huy động vốn khơng cịn hiệu quả, thì NHNN chính là nguồn cung vốn cho các ngân hàng.Vì vậy, NHNN nên thực hiện tốt chức năng là người cho vay cuối cùng một cách kịp thời, giúp các ngân hàng thoát khỏi rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, NHNN cũng nên đưa ra các điều kiện khắt khe hoặc có chế tài cho việc vay vốn của các NHTM như là một biện pháp mạnh để ràng buộc các ngân hàng phải chú trọng đến QTRTRK và làm gương cho các ngân hàng khác.
Bên cạnh đó, NHNN nên gắn hoạt động hỗ trợ thanh khoản đó với chính sách tiền tệ đang thực thi và tính đến các tác động của nó.Một NHTM có quy mơ GTCG lớn thì việc hỗ trợ thanh khoản sẽ thông qua nghiệp vụ thị trường mở. Ngược lại, với NHTM khơng có nhiều GTCG đủ tiêu chuẩn cũng khơng có khả năng cạnh tranh trên thị trường thì NHNN có thể cấp tín dụng thơng qua tái cấp vốn thay vì thực hiện nghiệp vụ thị trường mở, để giúp các ngân hàng tăng thanh khoản.
• Đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng
Cạnh tranh thị trường sẽ loại bỏ những ngân hàng yếu kém vì vậy, để duy trì niềm tin của cơng chúng dành cho từng ngân hàng nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung, NHNN cần đẩy mạnh sáp nhập các ngân hàng yếu kém vào các ngân hàng lớn, đề phòng rủi ro thanh khoản xảy ra trên toàn hệ thống.
Sáp nhập, hợp nhất ...cac ngân hàng còn giúp các ngân hàng hợp tác, bù trừ nhau điểm mạnh điểm yếu, gia tăng khả năng năng thanh khoản, đảm bảo thanh toán cho khách hàng. Ngoải ra, NHNN cũng nên kiểm tra, xác nhận kết quả cơ cấu ngân hàng để có điều chỉnh phù hợp, nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo quyền lợi, an toàn cho người gửi tiền, nâng cao năng lực quản lý, kiểm tra, giám sát bảo đảm chất lượng tài sản.
• Khoanh vùng các NHTM yếu thanh khoản13
Bên cạnh đó, NHNN cần khoanh vùng những ngân hàng yếu thanh khoản.Hiện
13Tham khảo tại: http://cafef.vn/20110401090859448CA34/can-ho-tro-nhung-ngan-hang-yeu-thanh-
nay, đã có một số ngân hàng bị mất tính thanh khoản.Việc các ngân hàng này đẩy lãi suất huy động cao là dấu hiệu ngân hàng đó đang mất tính thanh khoản. Do vây, NHNN cần phải khoanh vùng những ngân hàng này để có biện pháp hỗ trợ, tránh tình trạng này lây lan qua các ngân hàng khác. Một trong những giải pháp để củng cố tính thanh khoản cho ngân hàng là đẩy lãi suất đầu ra, hạn chế lãi suất đầu vào.Các ngân hàng phải nhanh chóng cắt giảm chi phí.
3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ và các ban ngành liên quan
• Nâng cao vị thế của NHNN
Chính phủ nên tổ chức mơ hình hoạt động của NHNN theo huớng nâng cao vị thế, trao cho NHNN các quyền hạn nhất định, có nhu vậy, NHNN mới đua ra các chính sách tiền tệ một cách nhanh chóng nhằm tác động, điều chỉnh kịp thời và có hiệu quả đến nền kinh tế.
• Ơn đinh mơi trường kinh tế vĩ mơ
Mơi truờng kinh tế vĩ mơ có tác động lên tồn bộ hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, để đảm bảo hoạt động của ngân hàng không bị xáo trộn, ảnh huởng tiêu cực bởi tình trạng kinh tế khó khăn nhu hiện nay, Chính phủ cần có các chính sách để ổn định kinh tế vĩ mơ.
Truớc hết, Chính phủ cần chú trọng ổn định các thông số kinh tế nhu: tỷ giá, giá cả, lạm phát...Chính phủ cũng nên ban hành các chính sách để tăng truởng kinh tế trong thời gian tới: tạo công ăn việc làm, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận