ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠINGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP kỹ thương thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 623 (Trang 59)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠINGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2013

2.3.1. Những kết quả đạt được

Qua phân tích ở trên, nhìn chung, việc quản trị rủi ro thanh khoản của TCB giai đoạn vừa qua đạt kết quả khá tốt với hầu hết các chỉ tiêu về đánh giá thanh khoản đều đuợc cải thiện. Cụ thể, các thành tựu mà TCB đã đạt đuợc trong việc triển khai QTRRTK nhu sau:

-Xây dựng được bộ phận quản lý rủi ro tài sản nợ và có đúng theo Điều 11 trong thông tư 13/2010/TT-NHNN bên cạnh việc thiết lập mơ hình QTRRTK chuyên biệt. Hội đồng quản trị của TCB đã thành lập Ủy ban ALCO chuyên biệt, chịu trách nhiệm triển khai các chính sách, chiến lược mà HĐQT đưa xuống. Ngoài ra, Ủy ban này cịn có nhiệm vụ đưa ra các đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện QTRRTK. Không những thế, Ủy ban ALCO còn kết hợp với các bộ phận khác trong ngân hàng đảm bảo vừa thực hiện vai trị QTRRTK của mình vừa hỗ trợ và nhận sự hỗ sợ từ các bộ phận khác, đảm bảo QTRRTK phải phù hợp với các nhiệm vụ của các bộ phận khác.

-Áp dụng đúng các nguyên tắc mà NHNN và Chính phủ đề ra cũng như các chuẩn mực quốc tế mà ngân hàng đang áp dụng nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng liên tục qua các năm và đều cao hơn mức quy định của NHNN theo như TT 13/2010/TT-NHNN. Ngoài ra, TCB còn xây dựng cho mình các nguyên tắc riêng, các dấu hiệu nhận biết cũng như các biện pháp phịng phừa để tránh tình trạng bị động khi rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh khoản.

-TCB còn xây dựng Khung khẩu vị rủi ro bao gồm cả khía cạnh tích cực và tiêu cực, một mặt hỗ trợ việc chấp nhận rủi ro một cách chọn lọc và hợp lý, một mặt xác định ngưỡng biên độ chịu rủi ro của ngân hàng để làm phương tiện theo dõi rủi ro và ý thức trách nhiệm quản trị rủi ro. Khung khẩu vị rủi ro này được TCB xác định lại liên tục để đảm bảo sự hài hịa với điều kiện kinh tế, mơi trường hoạt động của ngành.

-Xây dựng được hình ảnh và uy tín tốt trên thị trường khiến cho vốn huy động từ khách hàng tăng dần qua các năm. TCB là một trong những ngân hàng rất quan tâm đến đời sống vất chất cũng như tinh thần của các cán bộ, nhân viên. Với mức lương cạnh tranh, các cán bộ của TCB còn thường xuyên được tham gia các chương trình, hoạt động giải trí, gặp gỡ giữa các bộ phận, các lớp kỹ năng, được đi tham quan....Không chỉ là ngân hàng có chính sách đãi ngộn nhân viên tốt, TCB còn chú trọng đến các hoạt động ngoài xã hội như các chương trình từ thiện, chương trình học bổng. Nhưng việc làm như vậy đã giúp ngân hàng xây dựng được hình ảnh tốt cả trong mắt cán bộ ngân hàng và trong mắt công chúng. Trong bối cảnh Việt Nam mấy năm trở lại đây rất khó khăn, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Nhưng với sự nỗ lực không ngừng và chất lượng dịch vụ tốt đã khiến cho TCB có thế mạnh

trong việc thu hút vốn, thể hiện ở sự gia tăng liên tục trong huy động khách hàng của ngân hàng.

-TCB đã chỉ ra một cách chi tiết các dấu hiệu nhận biết RRTK với từng mức độ khác nhau và trạng thái thiếu thanh khoản sẽ xảy ra: thiếu thanh khoản ngắn hạn, thiếu thanh khoản có tính chất mùa vụ, thiếu thanh khoản trong tình trạng đặc biệt khẩn cấp, khủng hoảng thanh khoản hệ thống. Qua đó, TCB có các kế hoạch dự phòng để xử lý kịp thời các tình huống xảy ra.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

-Bên cạnh những kết quả tích cực mà TCB đã đạt đuợc ở trên thì QTRRTK của TCB vẫn cịn tồn tại những hạn chế sao:

-Mơ hình QTRRTK đã đuợc xây dựng nhung chua đuợc quan tâm đúng mức. Truớc năm 2008, TCB mới chỉ quan tâm đến những rủi ro chính nhu rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị truờng. Nhung sau khủng hoảng năm 2008, TCB đã quan tâm đến rủi ro thanh khoản nhiều hơn. Ngân hàng cũng đã bắt đầu xây dựng bộ máy QTRRTK. Tuy nhiên, do mới đuợc triển khai nên vẫn còn nhiều thiếu sót và chua đầy đủ.

-TCB đã chỉ ra các dấu hiệu dự báo thanh khoản tuy nhiên hệ thống này cịn thiếu chính xác.Ngân hàng chỉ dựa trên khả năng rút vốn của khách hàng để dự báo tình trạng thiếu hụt thanh khoản mà khơng tính đến những yếu tố khác nhu biến động bất thuờng của nền kinh tế... nên chua dự báo đuợc chính xác nhu cầu thanh khoản.

-Các chỉ số thanh khoản để đánh giá thanh khoản của ngân hàng mặc dù đuợc cải thiện nhung vẫn cịn thấp, điển hình là chỉ số trạng thái tiền măt, chỉ số tổng tài sản lỏng/tổng tài sản.

-Các phuơng pháp QTRRTK của TCB chủ yếu dựa vào việc duy trì các tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản và chi trả của ngân hàng theo quy định.

-TCB áp dụng chua sát các chuẩn mực quốc tế. TCB vốn là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam áp dụng các chuẩn mực quốc tế, tuy nhiên, do mới áp dụng nên ngân hàng cũng còn nhiều thiếu sót. Ngồi ra, việc cơng khai thơng tin của TCB bị hạn hẹp. Hầu hết các thông tin đuợc đua trên website và các báo chí của ngân hàng đều có lợi hoặc khơng phản ánh chính xác tình hình của ngân hàng. Mà theo Base II, trong yêu

cầu QTRRTK, mỗi ngân hàng phải có mức độ công khai thông tin một cách hợp lý nhằm đảm bảo uy tín cho ngân hàng cũng nhu lịng tin của cơng chúng và lợi ích của cổ đơn.

-Ngân hàng mới chỉ chú trọng đến truờng hợp thiếu hụt thanh khoản mà chua quan tâm xát xao đến trạng thái thừa thanh khoản. Nhu đã trình bày ở trên, tài sản có tính thanh khoản cao sẽ có mức độ sinh lời thấp. Vì vậy, nếu TCB không quan tâm đến trạng thái thừa thanh khoản để có các biện pháp xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn cũng nhu lợi nhuận là rất thấp. Ngoài ra, ngân hàng cũng không quy rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận trong việc xử lý thừa thanh khoản nên khi xảy ra tổn thất sẽ gây nên tình trạng ỉ lại, mâu thuẫn giữa các bộ phận, dẫn đến tình trạng trì trệ trong hoạt động.

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

a) Nguyên nhân khách quan

- Hệ thống văn bản pháp lý cho hoạt động ngân hàng chua đầy đủ và đồng bộ: Tính đến nay, NHNN mới ban hành thông tu 13/2010 về quy định các tỷ lệ bảm đảm an toàn trong hoạt động của TCTD trong đó có các tỷ lệ đảm bảo khả năng chỉ trả, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động là có liên quan đến QTRRTK của ngân hàng. NHNN cũng ban hành các thông tu sửa đổi, bổ sung cho thông tu 13/2010 tuy nhiên việc sửa đổi bổ sung cònchậm chễ, khi xảy ra các hậu quả thì NHNN mới xem xét để thay đổi quy định. Hơn thế nữa, NHNN cũng chua có một văn bản riêng nào định huớng hay huớng dẫn cụ thể về QTRRTK cho các NHTM vì vậy các ngân hàng còn lúng túng trong việc quản trị.

- Sự thiếu hạn chế trong việc công khai và minh bạch thơng tin: Ngồi trung tâm CIC và phịng thơng tin của ngân hàng thì ở Việt Nam đến nay chua có nơi nào cung cấp thơng tin có chất luợng nào khác. Vì vậy, cán bộ ngân hàng thiếu sự đa dạng trong các nguồn tin để kiểm tra và kiểm định khách hàng đặc biệt là các khách hàng vay vốn. Vì thơng tin khơng cân xứng nhu vậy nên chất luợng tín dụng của ngân hàng chua cao, tỷ lệ nợ quá hạn lớn, kéo theo rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.

- Thị truờng tài chính chua phát triển và nền kinh tế cịn nhiều khó khăn tiềm ẩn. Thị truờng tài chính là nơi ngân hàng có thể tiếp cận đuợc các nguồn vốn nhàn rỗi

theo nhiều kênh huy động khác nhau. Tuy nhiên, sự kém phát triển của thị truờng này cũng nhu chất luợng và chủng loại của các công cụ trên thị truờng còn bị giới hạn đã làm cho ngân hàng khó khăn trong việc huy động vốn, thậm chí, ngân hàng vẫn phải đi vay các TCTD khác thậm chí là vay NHNN - là nguyên nhân khiến cho ngân hàng rất dễ gặp phải rủi ro thanh khoản. Thêm vào đó, với tình hình kinh tế diễn biến khó khăn nhu hiện nay, ngân hàng khó có thể xác định một cách chính xác về rủi ro thanh khoản để xây dựng các biện pháp ứng phó và khắc phục.

- Nguyên nhân từ phía khách hàng: Hiện nay, có một bộ phận khách hàng có những hành vi lừa đảo tinh vi nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xác định nguồn cung thanh khoản cũng nhu trạng thái thanh khoản ròng, ảnh huởng đến QTRRTK của ngân hàng. Ngoài ra, dân cu cịn có xu huớng hành động theo phong trào, thiếu kiến thức về tài chính cũng nhu khơng nhận đuợc thông tin minh bạch nên thuờng có những phản ứng thái quá nhu rút tiền ồ ạt ra khỏi ngân hàng để gửi ngân hàng khác, rút tiền mua vàng, mua đô la Mỹ để tích trữ... đã gây nên những biến động lớn cho dòng tiền của không chỉ một ngân hàng mà cả một hệ thống ngân hàng, làm cho các ngân hàng ứng phó khơng kịp.

- Nguyên nhân chủ quan

- Bộ phận QTRRTK còn nhiều thiếu sót: Mặc dù TCB đã có bộ phận QTRRTK riêng tuy nhiên, bộ phận này mới đuợc thành lập nên còn nhiều thiếu sót. Rủi ro thanh khoản đuợc ngân hàng quan tâm nhung chua đúng mức. Các nguồn lực mới của ngân hàng chủ yếu chú trọng vào vận hành và phát triển hệ thống quản lý rủi ro tín dụng chứ chua đầu tu nhiều vào rủi ro thanh khoản. Điều này, xuất phát từ nhận thức của các cấp lãnh đạo, còn đánh giá tầm quan trọng của QTRRTK chua cao, chua gắn kết đuợc các rủi ro với nhau... sau đó chua xây dựng đuợc văn hóa rủi ro thanh khoản trong ngân hàng dẫn đến việc thiếu ý thức và hiểu biết về khái niệm cũng nhu duy trì thanh khoản trong cán bộ.

- Năng lực của nhà quản trị cũng nhu trình độ chuyên môn của các cán bộ ngân hàng còn yếu kém: chất luợng nguồn nhân lực là nguyên nhânchủ quan mang tính quyết định đến chất luợng QTRRTK. Bộ máy quản trị chuyên biệt hay các công nghệ kỹ thuật tiên tiến đến mấy nhung tầm nhận thức về rủi ro thanh khoản của nhà

lãnh đạo còn hạn chế thì rủi ro thanh khoản rất dễ xảy ra với ảnh hưởng lớn. Trong những năm trở lại đây, TCB tự hào có đối tác chiến lược là HSBC với một số nhà điều hành là người nước ngoài, được đào tạo bài bản và hướng dẫn các chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên, vẫn cịn những cán bộ có trình độ chun mơn nhưng chưa có kinh nghiệm trong QTRRTK hoặc trình độ cịn hạn chế dẫn đến việc nhận thức, định hướng QTRRTK hay xác định các dấu hiệu, biện pháp ứng phó với RRTK cịn chậm. Các cán bộ không đủ khả năng và tầm nhìn để xác định các biến động luồng tiền vào, ra hay cung - cầu thanh khoản và chuẩn bị các biện pháp đối phó với tình hình đó.

- Cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế: Có thể nói, TCB là một trong những ngân hàng đầu tư vào công nghệ thông tin tiên tiến nhất trên 100% chi nhánh. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra những trường hợp nghẽn mạng, làm cho quá trình truyền tải thơng tin không được liên tục, ảnh hưởng hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng.

- Kiểm soát nội bộ thiếu gắt gao: Với vai trò đảm bảo hiệu quả cũng như tính chính xác trong việc thực thi các quy định, kiểm sốt nội bộ đóng vai trò quan trọng trong việc theo sát QTRRTK đảm bảo cho QTRRTK của các bộ phận, phòng ban đúng như NHNN cũng như TCB đã quy định. Tuy nhiên, quy trình kiểm sốt chưa chặt chẽ và đầy đủ, kiểm soát nộ bộ cho các bộ phận QTRRTK mới được xây dựng nên còn nhiều lỗ hổng, thiếu sót. Vì vậy, kiểm soát nội bộvẫn chưa phát huy hiệu quả gây khó khăn cho ban lãnh đạo trong việc ban hành, điều chỉnh phù hợp các chính sách.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Sau khi xem xét quá trình hình thành và phát triển Techcombank cũng nhung khái quát tình hình kinh doanh của ngân hàng giai đoạn vừa qua, khóa luận đã đi sâu vào phân tích các chỉ số để đánh giá khả năng thanh khoản của TCB qua đó khóa luận đã chỉ ra các kết quả mà TCB đạt đuợc cũng nhu những hạn chế còn tồn tại trong QTRRTK của ngân hàng. Khóa luận cũng chỉ ra những nguyên nhân của các tồn tại đó, làm cơ sở để tác giả đua ra các kiến nghị, giải pháp đối với QTRRTK của Ngân hàng TMCP Kỹ Thuơng Việt Nam ở chuơng 3.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁCQUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN TỚI

3.1.1. Định hướng phát triển ngành ngân hàng của Ngân hàng Nhà Nước12

Theo quyết định 112/2006/QĐ-TTg về đề án phát triển ngành ngân hàng, đến năm 2020, Việt Nam phải xây dựng được hệ thống các TCTD hiện đại, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Châu Á, đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế và hoạt động ngân hàng, có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, đảm bảo các TCTD, kể cả TCTD của NHNN hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thị trường và vì mục tiêu chủ yếu là lợi nhuân.

về công nghệ thông tin: ngành ngân hàng phảiphát triển cơ sở công nghệ và

trình độ quản lý tiên tiến kết hợp với áp dụng các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động NHTM.

về hoạt động ngân hàng:

V Phát triển các TCTD phi ngân hàng để góp phần phát triển hệ thống tài chính đa dạng và cân bằng hơn.

V Thêm vào đó, các hoạt động ngân hàng cũng cần phải phát triển và đa dạng hóa; đặc biệt là huy động vốn, cấp tín dụng thanh toán với chất lượng cao và mạng lưới phân phối phát triển hợp lý nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời, thuận tiện các dịch vụ, tiện ích của ngân hàng cho nền kinh tế

V Tiến tới hình thành thị trường dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các loại hình TCTD, tạo cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân hợp pháp, đủ khả năng và điều kiện tiếp cận một cách thuận lợi các dịch vụ ngân hàng.

V Ngăn chặn và hạn chế mọi tiêu cực trong hoạt động tín dụng.

về cơ cấu hệ thống:

S Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho các

TCTD trong nuớc nâng cao năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ và khả năng cạnh tranh.

S Cải cách ngân hàng phải gắn với cải cách doanh nghiệp đặc biệt là doanh

nghiệp nhà nuớc.

S Tiếp tục củng cố, lành mạnh hóa và phát triển các ngân hàng cổ phần, ngăn

ngừa và xử lý kịp thời, không để xảy ra đổ vỡ ngân hàng ngoài sự kiểm soát của NHNN đối với các TCTD yếu kém.

3.1.2. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương tronggian đoạn tới gian đoạn tới

Với tầm nhìn rõ ràng và nhất quán, mục tiêu của TCB là trở thành Ngân hàng tốt

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP kỹ thương thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 623 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w