2.2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng tại BIDVgiai đoạn 2010 — 2014Biểu đồ 2.4: Quy mơ tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV Biểu đồ 2.4: Quy mơ tín dụng và tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV
năm 2010 - 2014 500,000 450,000 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 ,0 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2010 2011 2012 2013 2014
Dư nợ tín dụng Tốc độ tăng trưởng tín dụng
Nguồn: BCTC các năm của BIDV
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy dư nợ của BIDV tăng liên tục trong những năm gần đây thể hiện sự nỗ lực cố gắng của toàn ngân hàng, chứng tỏ uy tín và sức mạnh của BIDV trên thị trường ngày càng được nâng cao. Năm 2010, dư nợ tín dụng là 254,192 tỷ đồng, năm 2011, tổng dư nợ tín dụng tăng thêm 39,745 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 15.64%, đạt con số 293,937 tỷ đồng. Sang năm 2012 dư nợ tăng thêm 45,978 tỷ đồng, tương ứng 15.64%. Năm 2013, tốc độ tăng trưởng tín dụng có tăng nhẹ so với năm 2012 tuy nhiên vẫn đạt mức cao so với trung bình ngành, tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2013 đạt 15.04%. Đến năm 2014, dư nợ của BIDV tiếp tục tăng đến 445,693 tỷ đồng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng tín dụng lại giảm, chỉ đạt 13.98%. Điều này là do sức khỏe của khách hàng, đặc biệt là doanh nghiệp còn yếu, sức hấp thụ vốn kém. Đồng thời, nợ xấu tăng cao nên ngân hàng buộc phải thắt chặt cho vay để kiểm sốt tình hình. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác được việc quy mơ
26
tín dụng tại BIDV tăng lên qua các năm có đi đơi với việc gia tăng chất lượng tín dụng hay khơng thì ta cần xét đến cơ cấu dư nợ tín dụng của BIDV trong giai đoạn này.
2.2.2 Cơ cấu tín dụng tại BIDVgiai đoạn 2010 — 2014
❖Theo đối tượng cấp tín dụng
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng phân theo loại hình Doanh nghiệp của BIDV năm 2010 - 2014
Nguồn: BCTC các năm của BIDV
Trong giai đoạn 2010 -2014, dư nợ tín dụng của BIDV liên tục tăng, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn là 15.1%. Trong đó, cho vay với đối tượng là khách hàng doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Năm 2010, dư nợ tín dụng của khách hàng doanh nghiệp chiếm 88.26% tổng dư nợ tín dụng. Các năm 2011, 2012, 2013 và 2014 lần lượt là 86.96%, 85.77%, 85.07% và 81.8%. Dù tỷ lệ này có xu hướng giảm nhẹ nhưng vẫn luôn giữ mức trên 80%, điều này chứng tỏ rằng các
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Nợ ngắn hạn 133,583 161,960 190,035 220,539 256,607 Nợ trung hạn 39,575 35,673 40,614 51,615 62,187 Nợ dài hạn 81,034 96,305 109,282 118,880 126,899 Tổng dư nợ 254,192 293,937 339,931 391,035 445,693 27
doanh nghiệp chính là những đối tượng khách hàng chính của BIDV. Đồng thời trong giai đoạn này BIDV cũng không ngừng mở rộng các dịch vụ, hệ thống đại lý bán lẻ hướng tới nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Đây chính là lý do tổng dư nợ tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tăng liên tục nhưng tỷ lệ cho vay doanh nghiệp trong tổng dư nợ tín dụng lại giảm. Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh
■ Công ty NN ■ Công ty TNHH khác ■ Công ty CP khác ■ DNTN ■ Công ty TNHH >50% vốn NN ■ Công ty CP >50% vốn NN ■ Cơng ty hợp danh ■ DTN có vốn đầu tư
Nguồn: Dựa trên số liệu ở BCTC các năm của BIDV
Bảng số liệu trên cho thấy, BIDV có danh mục tín dụng theo thành phần kinh tế khá đa dạng. Về mặt giá trị, nhìn chung dư nợ của các đối tượng khách hàng đều có xu hướng tăng qua các năm trừ dư nợ của cho vay công ty nhà nước giảm khá mạnh từ 54,500 tỷ đồng xuống 18,910 tỷ đồng năm 2014. Về mặt tỷ trọng, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp của BIDV chủ yếu tập trung vào nhóm khách hàng thuộc sở hữu khác, bao gồm cả CTCP khác và cơng ty TNHH khác, nhóm khách hàng này vẫn chiếm tỷ trọng lớn thứ nhất, thứ hai và không ngừng tăng qua các năm. Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng của BIDV dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Nhà nước, tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sự thay đổi cơ cấu tín dụng này là hợp lý do các DNNN liên tục làm ăn thua lỗ, tỷ lệ nợ xấu cao và khó giải quyết, khơng có tài sản đảm bảo...
28
trong khi việc cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ không những phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế mà còn đem lại lợi nhuận cao hơn, giảm rủi ro và đảm bảo an toàn hơn cho ngân hàng.
❖Theo thời hạn cho vay
Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn cho vay của BIDV năm 2010 - 2014
Ngành nghề 2010 2011 2012 2013 2014
Xây dựng 68,384 42,612 42,861 35,170 32,156
Thương mại và dịch vụ 39,778 58,977 67,884 88,416 103,09
7
Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10,401 13,090 18,142 19,116 24,249
Sản xuất và phân phối khí
điện, nước 21,261 27,621 42,079 35,170 32,156
Công nghiệp chế biến 30,700 75,275 74,674 84,745 85,084
Công nghiệp khai thác mỏ 22,227 7,981 10,098 11,116 13,352
Khách sạn, nhà hàng 6,353 2,377 10,173 11,948 13,211
Ngành khác 55,088 66,004 73,013 105,354 142,38
8
Tổng 254,192 293,937 339,924 391,035 445,69
3
Nguồn: BCTC các năm của BIDV
Về mặt giá trị, dư nợ cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn của BIDV đều tăng khá mạnh. Nợ ngắn hạn tăng qua các năm, năm 2011 tăng 28,377 tỷ đồng (tương ứng 21.24%) so với năm 2010 và tăng mạnh trong năm 2013, 2014; năm 2013 tăng tới 30,503 tỷ đồng so với năm 2012, năm 2014 tăng 36,068 tỷ đồng so với năm 2013. Điều này thể hiện tín hiệu tăng trưởng tốt của BIDV trong giai đoạn này. Trong khi đó, nợ trung và dài hạn cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn. Nợ trung hạn tăng từ 39,575 tỷ đồng từ năm 2010 đến 62,187 tỷ đồng năm 2014 (tăng 57.14%). Còn nợ dài hạn cũng tăng tới 56.6% từ năm 2014 so với 2010, tương ứng là 45,865 tỷ đồng. Điều này cho thấy vị thế lớn mạnh của BIDV so với các ngân hàng khác trong ngành.
Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng dư nợ phân theo thời hạn của BID V giai đoạn 2010 - 2014
0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%
■ Nợ ngắn hạn BNợ trung hạn ■ Nợ dài hạn
Nguồn: Số liệu từ BCTC các năm của BIDV
29
về mặt tỷ trọng, cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng nhưng với tốc độ chậm, cho vay trung và dài hạn có xu hướng giảm. Trong giai đoạn 2010 - 2014, tương tự như các ngân hàng khác, dư nợ cho vay của BIDV tập trung vào cho vay ngắn hạn, chiếm trên 50% danh mục cho vay. Có thể thấy, việc này hồn tồn phù hợp với cơ cấu tiền gửi của ngân hàng, chủ yếu tập trung vào các tiền gửi có kỳ hạn ngắn. Tính đến cuối năm 2014, dư nợ ngắn hạn chiếm 57.57% tổng dư nợ, trong khi dư nợ trung hạn và dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ tương ứng là 13.35% và 28.48%.
❖Theo ngành nghề kinh doanh
Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng phân theo ngành nghề kinh doanh của BIDV giai đoạn 2010 - 2014
Nguồn: BCTC các năm của BIDV
Có thể thấy BIDV có một cơ cấu cho vay theo ngành đa dạng, giúp phân tán được rủi ro trong hoạt động cho vay của mình, đảm bảo cơ cấu cho vay tương đối an toàn. Danh mục cho vay theo ngành của ngân hàng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế chung của đất nước và ít có sự biến động qua các năm. Tuy nhiên, nhìn vào dư nợ cho vay các hoạt động dịch vụ khác năm 2014 so với 2010 tăng mạnh (từ 21.67% lên đến 31.95%) có thể thấy danh mục cho vay theo ngành kinh tế của BIDV ngày càng đa dạng, cho vay sang các dịch vụ khác phù hợp với những điều kiện của nền kinh tế. Nhìn vào tỷ trọng các danh mục cho vay có thể thấy, BIDV
Nhóm nợ 2010 2011 2012 2013 2014
Nợ đủ tiêu chuẩn 202,574 233,766 273,615 339,092 417,288
Nợ cần chú ý 28,083 32,415 31,383 25,338 19,348
Nợ dưới tiêu chuẩn 3,598 5,244 5,857 3,946 4,714
Nợ nghi ngờ 819 420 825 684 1,076 Nợ có khả năng mất vốn 2,008 2,458 2,479 4,209 3,267 Nợ quá hạn 34,507 40,538 40,544 34,177 28,404 Nợ xấu 6,424 8,123 9,161 8,839 9,056 Tổng dư nợ6 237,081 274,304 314,159 373,269 445,692 30
tập trung chủ yếu vào thương mại, dịch vụ (chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các năm từ 2010 - 2014), ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm cao nhất là 25.61% năm 2011), tiếp đến là xây dựng và bất động sản. Đây là các ngành kinh tế chủ chốt của nước ta, bởi vậy khi tập trung cho vay vào các ngành này sẽ đem lại hiệu quả cao và đảm bảo an tồn cho nguồn vốn tín dụng, phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng.
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng cho vay theo ngành nghề của BIDVgiai đoạn 2010 — 2014
2014 5.44% 15.84% 23.13% 7.21% 19.09% 3.00% 2013 4.89% 14.39% 22.61% 8.99% ^^∣21.67% 2.84%∣ 26.94% 2012 5.34% 12.61% 19.97% 12.38% I 21.97% 2.97^ 2011 4.45% 14.50% 20.06% 9.40% 25.61% 2.72% 22.46% 2010 4.09% 26.90% 15.65% 8.36% 12.08% 8.74% 21.67% 0ớ/o 10ớ/o 20ớ/o 30ớ/o 40ớ/o 50ớ/o 60ớ/o 70ớ/o 80ớ/o 90ớ/o 100ớ/o ■ Nông, lâm, thủy sản
■ Thương mại,
dịch vụ
■ Công nghiệp
■ Xây dựng
■ Sản xuất và phân phối khí, điện, nước
■ Công nghiệp khai thác mỏ
■ Khách sạn, nhà hàng ■ Ngành khác
Nguồn: Dựa trên sô liệu ở BCTC các năm của BIDV
Cho vay nông, lâm thủy hải sản chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 5% vì đây không phải là thế mạnh của ngân hàng và hoạt động nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chứa đựng rủi ro cao. Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo và hỗ trợ của Nhà nước, Chính phủ, BIDV ln nỗ lực triển khai các chương trình cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn với nhiều ưu đãi như hạn mức cho vay tới 80% nhu cầu vốn, thời gian thủ tục đơn giản hóa, nhanh chóng, dễ dàng hơn.
31
❖Theo chất lượng nợ vay
Theo TT 02/2013/TT-NHNN, các khoản tín dụng tại BIDV được phân loại như sau:
Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng phân theo chất lượng nợ vay của BIDV giai đoạn 2010 — 2014
Nguồn: BCTC các năm của BIDV
Có thể thấy, trong giai đoạn này, nợ quá hạn của BIDV có xu hướng giảm mạnh, nhóm nợ đủ tiêu chuẩn khơng ngừng tăng lên, đặc biệt trong năm 2014. Điều này là một tín hiệu tích cực cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV, trong điều kiện tổng dư nợ tăng mạnh nhưng nợ quá hạn đã có xu hướng giảm, cho thấy rằng những khoản tín dụng của BIDV có chất lượng ngày càng được nâng cao. Trong đó tiêu biểu là sự giảm mạnh của nợ cần chú ý (nợ nhóm 2), giảm từ 28,083 tỷ đồng năm 2010 xuống còn 19,348 tỷ đồng năm 2014. Dù trong giai đoạn này có thời điểm nợ nhóm 2 đã tăng cao vào năm 2011, nhưng ngay sau đó lại có xu hướng giảm xuống và giảm mạnh cho đến năm 2014.
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Dự phòng chung 1731 1,992 2,311 2,665 3,139 Dự phòng cụ thể 3,563 3,865 3,603 3,480 5,210 Tổng 5,293 5,857 5,914 6,145 8,349 Tổng dư nợ 254,192 293,937 313,427 391,035 423,398 “Tyĩệ DPRRTD/Tổng dư nợ 2.08% 1.99% 1.89% 1.57% 1.97% Nợ xấu 6,424 8,123 9,161 8,839 9,056 Khả năng bù đắp RRTD D phự òng RRTD N x uợ ấ 82.39% 72.10% 64.56% 69.52% 92.19% 32
Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng các nhóm nợ của BIDVgiai đoạn 2010 - 2014
100%).85% 0.90% 0.79% 1.13% 1.52% 1.91% 1.86% 1.06% 0.73% 1.06% 95% 4,∣4% 6.79% 11.85% 90% 11.82% 9.99% 85% 93.63% 90.84% 80%5.45% 85.22% 87.09% 75% 01-01-10 01-01-11 01-01-12 01-01-13 01-01-14
■ Nợ đủ tiêu chuẩn BNợ cần chú ý ■ Nợ dưới tiêu chuẩn ■ Nợ nghi ngờ ■ Nợ có khả năng mất vốn
Nguồn: Dựa trên số liệu ở BCTC các năm của BIDV
Dựa vào bảng và biểu đồ trên, ta có thể thấy tỷ trọng nhóm nợ đủ tiêu chuẩn của BIDV có xu hướng tăng mạnh qua các năm, cho thấy chất lượng tín dụng của BIDV ngày càng được cải thiện và nâng cao. Trong các năm, tỷ lệ nợ xấu của BIDV năm 2014 là nhỏ nhất, nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ xấu chậm hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ. Tuy nhiên, xét về mặt tổng thể, tỷ lệ nợ xấu của BIDV ln nằm trong ngưỡng an tồn (<3%) và tỷ lệ nợ q hạn ln được duy trì ở mức thấp so với tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý của ngành ngân hàng là khoảng 3-5%. Trong cơ cấu nợ xấu của BIDV chủ yếu là nợ dưới tiêu chuẩn, tiếp đến là nợ có khả năng mất vốn và ít nhất là nợ nghi ngờ. Nếu xét riêng về tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn, có thể thấy nợ có khả năng mất vốn của BIDV nằm trong khoảng giá trị <1% tổng dư nợ. Chỉ trong năm 2013, nợ này của BIDV tăng mạnh, tăng từ 0.79% năm 2012 lên 1.13%, trong khi tổng dư nợ tăng và tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm. Như vậy có thể thấy rằng trong năm này, có thể nguyên nhân là do một số nợ nhóm 3 trước đó đã bị chuyển sang nợ nhóm 5. Sự gia tăng đột biến này là một dấu hiệu nguy hiểm thể hiện mức độ RRTD của BIDV tăng cao. Tuy nhiên đến năm 2014, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống cịn 2.03%, trong đó tỷ lệ của nhóm 5 đã giảm xuống cịn 0.73%, đây là con số cho thấy sự nỗ lực của BIDV trong việc giảm thiểu RRTD, nâng cao chất lượng nợ vay trong năm này.
33
2.2.3 Thực trạng phòng ngừa RRTD tại BIDV giai đoạn 2010 - 2014
Một trong những biện pháp ngân hàng sử dụng để phịng ngừa rủi ro đó là trích lập dự phịng. Neu số DPRR cần trích lập càng lớn chứng tỏ rằng RRTD tại ngân hàng đó càng cao. Điều này cịn ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của NHTM vì nó trực tiếp làm gia tăng chi phí, giảm lợi nhuận. Trong giai đoạn 2010 - 2014, BIDV đã thực hiện trích lập đủ dự phịng chung và dự phịng cụ thể dựa trên kết quả phân loại nợ theo quy định hiện hành của NHNN. Số dư quỹ dự phòng rủi ro được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.6: Quỹ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của BIDV giai đoạn 2010-2014
Nguồn: BCTC các năm của BIDV
Nhìn vào bảng trên ta thấy, quỹ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng và tỷ lệ DPRRTD/Tổng dư nợ của BIDV có xu hướng tăng. Cụ thể quỹ dự phòng cho vay khách hàng tăng từ 5,293 tỷ đồng năm 2010 lên 8,349 tỷ đồng năm 2014 (tương ứng 57.74%), tỷ lệ DPRRTD/Tổng dư nợ giảm từ 2.08% xuống 1.97% năm 2013, điều này là do nợ xấu có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng của tổng dư nợ là lớn hơn làm tỷ lệ này giảm. Việc tỷ lệ dự phịng rủi ro có xu hướng giảm cho thấy chất lượng của các khoản tín dụng tại BIDV đang có dấu hiệu đi lên. Tuy nhiên mức độ
34
trích lập dự phịng của ngân hàng cũng tăng lên, điều này ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Các hệ số khả năng bù đắp rủi ro cho thấy nếu RRTD xảy ra đối với các khoản nợ q hạn khó địi thì vẫn khơng ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, ngân hàng sẽ sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp các khoản nợ q hạn khó địi. Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng của BIDV khá thấp so với tỷ lệ nợ xấu tuy nhiên có xu hướng tăng từ 82.39% năm 2010 đến 92.19% năm 2014. Điều này là khá mạo hiểm nếu có RRTD xảy ra với các khoản nợ xấu khi dự phịng khơng đủ đề bù đắp rủi ro. Tỷ lệ này có xu hướng giảm từ năm 2010 đến năm 2013, song đến năm 2014 lại