1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN QUA KHO
1.2.3. Các Nhân tố ảnh hưởng tới kiểm soát chi ngân sáchnhà nước qua Kho bạc
Kho bạc Nhà nước
Chi thường xuyên NSNN là hoạt động liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều đơn vị và cá nhân trong xã hội. Do vậy, việc kiểm soát chi
thường xuyên NSNN chịu tác động của nhiều nhân tố với mức độ và phạm vi khác nhau. Tuy nhiên, những nhân tố cơ bản, quan trọng và tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến hoạt động quản lý chi thường xuyên qua KBNN có thể chia làm 2 nhóm: nhóm nhân tố bên ngồi và nhóm nhân tố bên trong KBNN.
Hình 1.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới KSC NSNN qua KBNN
1.2.3.1. Nhân tố bên ngồi
Nhóm nhân tố bên ngồi gồm: điều kiện kinh tế của quốc gia và cơ chế, chính sách, các quy định về quản lý chi thường xuyên NSNN, năng lực kiểm soát, điều hành của Nhà nước và ý thức chấp hành của đơn vị sử dụng ngân sách.
NSNN được sử dụng nhằm đạt được mục tiêu, phù hợp với điều kiện kinh tế
- xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất định. Tùy theo từng mục tiêu phát triển kinh tế đã đề ra, với những tính tốn về mặt kỹ thuật, khoa học mà cần có một lượng kinh phí nhất định. Với tư cách là chủ thể, Nhà nước xem xét khả năng nguồn vốn để cấp phát, nhằm đảm bảo mục tiêu đề ra.
khủng hoảng, thu NSNN không đảm bảo sẽ dẫn đến tình trạng chi ngân sách ln bị động, xảy ra tùy tiện giảm bớt kinh phí theo ý muốn chủ quan của cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền về việc phân phối kinh phí ngân sách làm cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo kế hoạch đề ra bị thay đổi. Như vậy, vì nguồn kinh phí khơng đảm bảo, sẽ dẫn đến chi tiêu khơng có mục đích rõ ràng và nhất qn. Có thể nói vai trị quản lý chi NSNN của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đặc biệt của hệ thống KBNN bị ảnh hưởng một cách đáng kể.
Môi trường pháp lý về quản lý chi thường xuyên có ảnh hưởng nhiều tới quản lý chi ở KBNN. Các văn bản chế độ cũng có tác động khơng nhỏ đến việc kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc nhà nước.
Hơn nữa, Quốc hội quyết nghị dự toán NSTW và trợ cấp cho ngân sách địa phương, HĐND quyết nghị dự tốn ngân sách cấp mình và trợ cấp cho ngân sách cấp dưới. Bộ Tài chính căn cứ vào quyết nghị của Quốc hội ra quyết định giao dự toán chi NSNN cho các bộ, ban, ngành ở TW và trợ cấp ngân sách cho các địa phương. UBND tỉnh căn cứ vào quyết nghị của HĐND tỉnh giao dự toán chi thường xuyên cho ngân sách các sở, ban, ngành và trợ cấp cho ngân sách quận, huyện. Do đó, Năng lực kiểm sốt, điều hành của các cấp chính quyền và các cấp kiểm sốt NSNN sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN.
Ngoài ra, ý thức chấp hành chế độ chi tiêu của các đơn vị sử dụng ngân sách ảnh hưởng đáng kể tới việc KSC thường xuyên NSNN qua KBNN. Cần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành Luật pháp của các đơn vị này, làm cho họ thấy rõ việc KSC là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị cá nhân có liên quan chứ khơng phải là công việc riêng của KBNN. Các ngành, các cấp, các đơn vị cần thấy rõ vai trị của mình trong việc quản lý chi NSNN từ khâu lập dự toán, phân bổ dự tốn, cấp phát thanh tốn kinh phí, kế tốn và quyết toán các khoản chi NSNN.
1.2.3.2. Nhân tố bên trong
Nhóm nhân tố bên trong bao gồm: Năng lực quản lý của người lãnh đạo KBNN, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ thuộc KBNN, tổ chức bộ máy, các quy trình nghiệp vụ, hệ thống cơng nghệ quản lý và trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật.
Yếu tố con người, tổ chức, chính sách ln có tầm quan trọng đặc biệt. Tất cả quy tụ lại ở năng lực quản lý của người lãnh đạo và biểu hiện chất lượng quản lý bằng hiệu quả hoạt động thực tiễn. Việc đánh giá vấn đề này được thực hiện theo nội dung sau: Năng lực đề ra sách lược hoạt động, đưa ra được kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng, tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định trách nhiệm và quyền hạn giữa nhân viên, cũng như giữa các bộ phận của bộ máy. Năng lực quản lý của người lãnh đạo có tầm quan trọng đặc biệt với hoạt động của KBNN nói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN nói riêng. Nếu năng lực của người lãnh đạo yếu, bộ máy tổ chức không hợp lý, các sách lược không phù hợp với thực tế thì việc quản lý chi thường xun NSNN sẽ yếu, dễ gây thất thốt, lãng phí trong lĩnh vực này và ngược lại. Năng lực chuyên môn của cán bộ KBNN là yếu tố quyết định hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN. Nếu năng lực chuyên môn cao sẽ loại trừ được sai lệch trong cung cấp thông tin của đối tượng sử dụng vốn NSNN cho chi thường xuyên. Nếu thiếu khả năng này sẽ dễ dẫn đến thất thốt lãng phí trong chi thường xun là khơng tránh khỏi. Vì vậy chất lượng cơng tác kiểm sốt phụ thuộc rất lớn vào trình độ chun mơn của cán bộ làm cơng tác quản lý tài chính, nhất là cán bộ KBNN làm cơng tác KSC, nó địi hỏi đội ngũ cán bộ phải có trình độ chun sâu, am hiểu về các lĩnh vực chun ngành mình quản lý, phải có phẩm chất đạo đức tốt…Cán bộ KBNN phải vừa hồng, vừa chuyên, để có thể đảm nhiệm được trọng trách thực thi nhiệm vụ kiểm soát chi.
Tổ chức bộ máy và quy trình nghiệp vụ: Hoạt động quản lý chi thường xuyên NSNN của KBNN triển khai được thuận lợi và có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào tổ chức bộ máy và quy trình nghiệp vụ. Trong đó đặc biệt quan trọng tổ chức bộ máy, phân định quyền hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, từng cá nhân của từng bộ phận trong quá trình thực hiện quản lý chi ngân sách. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp sẽ nâng cao chất lượng quản lý, hạn chế tình trạng sai phạm, rủi ro trong quản lý. Từ đó nâng cao được hiệu quả hoạt động quản lý chi thường xuyên NSNN ở Kho bạc.
vai trị khơng thể thiếu được của nó. Thực tế đã chứng minh với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giúp tiết kiệm thời gian xử lý cơng việc, đảm bảo được tính chính xác, nhanh chóng và thống nhất về mặt dữ liệu. Chính vì lẽ đó mà cơng nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý chi thường xuyên NSNN.
Có thể nói: KBNN là cơng cụ quan trọng của Nhà nước trong quản lý chi NSNN nói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN nói riêng. Hoạt động quản lý chi của KBNN phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố. Có nhân tố xuất phát từ nội tại của KBNN, có những nhân tố từ bên ngồi, có thể tác động gián tiếp hay trực tiếp. Với những nhận thức về chi NSNN, quản lý chi thường xuyên NSNN, vai trò của hệ thống KBNN trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên NSNN cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi thường xuyên NSNN giúp chúng ta có được tư duy và cách nhìn một cách khách quan, khoa học trong việc đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN trong những năm gần đây, từ đó đề ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN qua hệ thống KBNN.
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước:
Kết quả đánh giá của cơng tác kiểm sốt chi thể hiện: Số tiền từ chối thanh tốn; số món từ chối thanh tốn; số món trả lại hồn thiện hồ sơ chứng từ do sai sót; số tiền bị thanh tra kiểm tốn xuất tốn.
Tiêu chí kiểm sốt chi: Chi NSNN chỉ được thực hiện khi đảm bảo đủ điều kiện chi NSNN. Kiểm soát trong khi chi nhằm đảm bảo các khoản chi đúng chế độ tiêu chuẩn định mức và đảm bảo kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ thanh toán và thoả mãn các điều kiện quy định đối với việc thực hiện chi NSNN. Kiểm soát sau khi chi thực chất là giai đoạn kiểm tra việc chấp hành pháp luật NSNN trong hoạt động quản lý tài chính của đơn vị sử dụng NSNN. Ở đây, KBNN có trách nhiệm kiểm sốt tồn quỹ tiền mặt, kiểm sốt tiền gửi KBNN, kiểm soát các nguồn thu khác của đơn vị và cách đơn vị sử dụng các nguồn thu đó.
Trên cơ sở đó để đánh giá hiệu quả của cơng tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN là dựa trên các tiêu chí về đảm bảo chất lượng; thời gian và trình độ cán bộ thực hiện cơng tác KSC.
1.2.4.1. Đảm bảo về chất lượng
KBNN với tư cách là một công cụ quản lý NSNN của Nhà nước có trách nhiệm thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước, đảm bảo các khoản chi ngân sách nhà nước phải đầy đủ và đúng theo chế độ, mục đích, tránh lãng phí, tiết kiệm và có hiệu quả.
1.2.4.1. Đảm bảo về thời gian
Công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN không những chỉ đảm bảo về mặt chất lượng kiểm sốt, mà cịn phải đáp ứng u cầu về mặt thời gian, cần phải tôn trọng thực tế khách quan, khơng nên q máy móc, khắt khe, gây ách tắc phiền hà cho các đơn vị sử dụng NSNN.
Hơn nữa, các khoản chi thường xuyên thường gắn liền với cuộc sống của cán bộ, cơng chức, viên chức,…việc đáp ứng nhanh chóng vừa đảm bảo về mặt chất lượng và thời gian sẽ góp phần ổn định đời sống, vật chất, tinh thần cho người lao động, qua đó đảm bảo các hoạt động nghiệp vụ của các đơn vị, tổ chức.
1.2.4.1. Trình độ cán bộ thực hiện cơng tác KSC
Tổ chức bộ máy hoạt động, đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi NSNN đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của cơng tác về trình độ chun sâu, chuyên nghiệp, am hiểu sâu rộng về lĩnh vực mình quản lý, nhất là theo kịp với xu hưởng hiện đại hóa khơng ngừng của đất nước.
Hầu hết các khoản chi thường xuyên NSNN rất đa dạng và phức tạp đòi hỏi các cán bộ thực hiện cơng tác KSC thường xun NSNN có trình độ nghiệp vụ tương ứng để đảm bảo việc chi NSNN là đúng theo qui định của pháp luật.
Kết quả đánh giá của cơng tác kiểm sốt chi thể hiện: Số tiền từ chối thanh tốn; số món từ chối thanh tốn; số món trả lại hồn thiện hồ sơ chứng từ do sai sót; số tiền bị thanh tra kiểm tốn xuất tốn. Kết quả kiểm toán chi thường xuyên NSNN hàng năm của Kiểm toán Nhà nước Khu vực VI về lĩnh vực kiểm soát chi thường xuyên và kiến nghị sau kiểm toán.
Tiêu chí kiểm sốt chi: Chi NSNN chỉ được thực hiện khi đảm bảo đủ điều kiện chi ngân sách nhà nước. Kiểm soát trong khi chi nhằm đảm bảo các khoản chi đúng chế độ tiêu chuẩn định mức và đảm bảo kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ thanh toán và thoả mãn các điều kiện quy định đối với việc thực hiện chi NSNN. Kiểm soát sau khi chi thực chất là giai đoạn kiểm tra việc chấp hành pháp luật NSNN trong hoạt động quản lý tài chính của đơn vị sử dụng NSNN. Ở đây, KBNN có trách nhiệm kiểm soát tồn quỹ tiền mặt, kiểm soát tiền gửi KBNN, kiểm soát các nguồn thu khác của đơn vị và cách đơn vị sử dụng các nguồn thu đó.
1.3. KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCHNHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN VÀ BÀI HỌC NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN VÀ BÀI HỌC
1.3.1. Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước quaKho bạc Nhà nước Cẩm Phả Kho bạc Nhà nước Cẩm Phả
KBNN Cẩm Phả thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990. Từ đó đến nay, KBNN Cẩm Phả luôn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong đó, có nhiệm vụ trọng tâm là kiểm sốt chi thường xuyên NSNN.
“Cẩm Phả là một trong những địa phương có nguồn thu NSNN lớn. Từ năm 2012 đến năm 2016, tổng thu NSNN trên địa bàn Thành phố hàng năm đều đạt trên 1.000 tỷ đồng, riêng năm 2016 Tổng thu NSNN là 1.531 tỷ đồng đạt 122% kế hoạch tỉnh giao.”[nguồn báo cáo tình hình thu chi NSNN năm 2016 của KBNN Cẩm Phả].
Đi đôi với công tác thu NSNN, KBNN Cẩm Phả thực hiện tốt công tác cấp phát và KSC thường xuyên NSNN, đảm bảo các khoản chi đều có trong dự tốn được duyệt, đúng đối tượng, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định, giải quyết kịp thời mọi khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện, vừa đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc quản lý, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng ngân sách.
Công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Cẩm Phả đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN, tham gia tích cực vào cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phịng chống tham nhũng. Từ năm 2012 đến năm 2016, tổng số chi NSNN qua KBNN Cẩm Phả là 7.158 tỷ đồng (trong đó chi thường xuyên là
4.582 tỷ đồng). Tính riêng năm 2016, tổng chi NSNN là 1.984 tỷ đồng (trong đó chi thường xuyên NSNN là 844 tỷ đồng), tăng 17 lần so với năm 1990, bằng 132% so với năm 2015. [nguồn báo cáo chi NSNN của KBNN Cảm Phả].
Thông qua công tác KSC thường xuyên NSNN. Trong những năm qua, KBNN Cẩm Phả đã từ chối thanh tốn hàng trăm món tiền với tổng số tiền lên đến hàng tỷ đồng. Tính riêng năm 2016, KBNN Cảm Phả đã từ chối thanh tốn 466 món với tổng số tiền trên 28 tỷ đồng. (Nguồn báo cáo kiểm sốt chi hàng năm
KBNN Cẩm Phả).
Thơng qua công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Cẩm Phả, trong những năm qua, KBNN Cẩm Phả đã từ chối thanh tốn hàng trăm món tiền với tổng số tiền lên đến hàng tỷ đồng. Tính riêng năm 2014, KBNN Cẩm Phả đã từ chối thanh tốn 775 món với tổng số tiền trên 12 tỷ đồng. (nguồn báo cáo kiểm soát chi KBNN Cẩm Phả).
Để đạt được kết quả trên, KBNN Cẩm Phả đã tập trung làm tốt một số công tác sau:
Nâng cao hiểu biết về pháp luật liên quan đến quản lý NSNN, nắm vững các quy định trong công tác KSC thường xuyên NSNN. Ngay từ khi Luật NSNN có hiệu lực và các chế độ về quản lý chi được ban hành, KBNN Cẩm Phả đã tổ chức triển khai đến toàn thể cán bộ, công chức trong cơ quan. Đồng thời, phối hợp với cơ quan tài chính đồng cấp làm tốt cơng tác tham mưu, cung cấp số liệu kịp thời, chính xác cho UBND, HĐND Cẩm Phả điều hành NSNN tại địa phương và tổ chức triển khai Luật NSNN, các văn bản liên quan cho các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn.
Cơng tác hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin được KBNN Cẩm Phả đặc biệt quan tâm, ngoài những thiết bị tin học được cấp từ KBNN cấp tỉnh, đơn vị đã tiết kiệm kinh phí tự mua trang bị thêm thiết bị tin học hiện đại, tiên tiến cho bộ phận giao dịch, giúp hỗ trợ đắc lực cho công tác vận hành, khai thác các ứng dụng tin học, phục vụ cho việc chi ngân sách và KSC thường xuyên NSNN. Đơn vị đã triển khai và khai thác hiệu quả các các chương trình ứng dụng của ngành. Đặc biệt, việc
ứng dụng chương trình thanh tốn điện tử liên kho bạc và chương trình thanh tốn song phương với ngân hàng thương mại đã giúp cải thiện cơng tác thanh tốn trong hệ thống KBNN một cách nhanh chóng, hiệu quả. Những khoản thanh tốn trước