CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CH
4.2.3. Giải pháp tăng cường tổ chức thực hiện quy trình nghiệp vụ kiểm soát ch
soát chi thường xuyên NSNN
4.2.3.1. Tổ chức thực hiện quy trình kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước dựa trên kết quả đầu ra
Hiên nay, Nhà nước thường không can thiệp vào việc sử dụng các khoản kinh phí NSNN đã cấp cho các cơ quan, đơn vị, mà chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí đó. Tức là, chỉ quan tâm đến kết quả đầu ra của các chương trình, mục tiêu đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Căn cứ vào dự tốn năm được giao và cam kết chi đã đăng ký, KBNN Quảng Ninh thực hiện trích chuyển kinh phí theo đề nghị của đơn vị. Thủ trưởng đơn vị được quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng kinh phí được cấp, đảm bảo thực hiện cơng việc theo đúng những cam kết ban đầu.
Định kỳ, cơ quan tài chính phối hợp với cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị. Trường hợp phát hiện đơn vị không đảm bảo thực hiện công việc theo đúng cam kết, yêu cầu KBNN Quảng Ninh tạm ngừng cấp kinh phí cho đơn vị hoặc có biện pháp để thu hồi phần kinh phí đã cấp.
Tuy nhiên, muốn có một cơ chế kiểm soát như thế, trước hết cũng cần phải quy định các tiêu chuẩn về hiệu quả trong các đơn vị sử dụng ngân sách. Song những khoản chi tiêu thường xuyên của NSNN là những khoản chi gắn liền với việc thực
hiện các chức năng của Nhà nước, tức là gắn liền với việc đáp ứng các nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất tồn xã hội. Vì thế, hiệu quả của các khoản chi đó phải được xem xét dựa trên cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội chung của toàn xã hội. Đây thực sự là một vấn đề khó khăn trong quá trình triển khai áp dụng cơ chế này, bởi lẽ hiệu quả của việc quản lý và kiểm soát chi thường xuyên NSNN khó đo được bằng các chỉ tiêu định lượng.
Ngồi ra, một số vấn đề nữa cũng được đặt ra là khi giao tồn bộ trách nhiệm quản lý tài chính cho thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, rồi sau đó mới xem xét hiệu quả của việc sử dụng số kinh phí đó, thì cũng dễ phát sinh trường hợp các nhà quản lý có thể lạm dụng số tiền tiết kiệm được trong q trình sử dụng kinh phí được cấp để làm lợi cho mục đích cá nhân hoặc chi tiêu lãng phí, gây thất thốt tiền, tài sản của Nhà nước mà lại không đảm bảo được số lượng, chất lượng cơng việc đã cam kết. Vì vậy, chưa thể áp dụng trên diện rộng, trước mắt nên áp dụng phương thức cấp phát này đối với mộ số các khoản chi cho các dịch vụ công cộng như an ninh xã hội, chống các tệ nạn, chương trình giáo dục và y tế....
4.2.3.2. Tổ chức thực hiện quy trình cấp phát NSNN cho các khoản chi thường xuyên trực tiếp từ KBNN Quảng Ninh đến đơn vị cung cấp hàng hóa dịch vụ
Việc xem xét, chấp thuận cấp dự toán NSNN của cơ quan tài chính là việc kiểm sốt trước những khoản chi tiêu của NSNN, đảm bảo cho ngân sách được thăng bằng và ngăn chặn ngay từ đầu những khoản chi tiêu lãng phí.
Khi dự tốn đã được chấp nhận và thơng báo, đơn vị có tồn quyền quyết định chi trong dự toán. Trước khi được phép trả tiền cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ, đơn vị phải thực hiện đầy đủ các thủ tục thanh toán và phải được thủ trưởng đơn vị quyết định chi.
KBNN Quảng Ninh sẽ tiến hành kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp của các tài liệu và lệnh xuất quỹ NSNN của các chủ tài khoản. Sau khi kiểm tra, kiểm soát, nếu thấy hợp pháp, hợp lệ (số tiền quyết định chi có trong dự tốn NSNN được duyệt; được thủ trưởng đơn vị quyết định chi; có đầy đủ hồ sơ, chứng từ hợp lệ và hợp pháp), KBNN Quảng Ninh xuất quỹ NSNN để chi trả trực tiếp cho đơn vị thụ hưởng thực sự theo hình thức cấp phát thanh tốn trực tiếp.
4.2.3.3. Tổ chức thực hiện quy trình giao dịch một cửa trong kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Thống nhất đầu mối KSC NSNN, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho đơn vị sử dụng ngân sách, nâng cao khả năng kiểm soát của cán bộ kiểm soát chi về mọi mặt (kiểm soát chi NSNN giao cho một bộ phận thực hiện chứ không giao cho hai bộ phận kiểm soát như hiện nay).
Tiếp tục tổ chức thực hiện quy chế “ một cửa một giao dịch viên” trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Quảng Ninh theo Quyết định số 1116/QĐ- KBNN ngày 24/11/2009 của Tổng Giám đốc KBNN. Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng cán bộ KSC chậm giải quyết hồ sơ và để khách hàng phải đi lại nhiều lần cần phải có quy định chi tiết hơn về quy trình tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hồ sơ và trả kết quả hồ sơ. Đặc biệt, nếu cán bộ KSC chậm giải quyết hồ sơ thì lãnh đạo cơ quan kho bạc phải có văn bản xin lỗi khách hàng.
Tổ chức thực hiện quy chế một cửa phải đảm bảo các nguyên tắc: khách hàng chỉ gặp một cán bộ KBNN Quảng Ninh trong việc giải quyết hồ sơ KSC đối với một lĩnh vực chi cụ thể; giải quyết cơng việc nhanh chóng, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức, việc yêu cầu bổ sung hồ sơ chỉ được thực hiện không quá một lần trong xuốt quá trình giải quyết hồ sơ.
Các quy trình tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hồ sơ và trả kết quả hồ sơ quy định chi tiết như sau:
- Tiếp nhận hồ sơ:
+ Cán bộ KSC lập phải lập Sổ theo dõi hồ sơ theo mẫu quy định
+ Cán bộ KSC tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ:
Trường hợp hồ sơ khơng thuộc phạm vi giải quyết thì hướng dẫn để cá nhân, tổ chức đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn hồn thiện lại hồ sơ.
+ Đối với hồ sơ quy định giải quyết và trả kết quả ngay, không phải lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả: Cán bộ KSC nhập vào Sổ theo dõi hồ sơ và phần mềm điện tử (nếu có).
+ Đối với hồ sơ quy định có thời hạn giải quyết: Cán bộ KSC nhập vào Sổ theo dõi hồ sơ và phần mềm điện tử (nếu có); lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.
- Giải quyết hồ sơ:
+Đối với hồ sơ qua kiểm tra có đủ điều kiện giải quyết: Cán bộ KSC trình cấp có thẩm quyền quyết định và trả kết quả giải quyết hồ sơ theo đúng thời gian quy định.
+ Đối với hồ sơ qua kiểm tra chưa đủ điều kiện giải quyết: Cán bộ KSC báo cáo cấp có thẩm quyền trả lại hồ sơ kèm theo thơng báo bằng văn bản và nêu rõ lý do, nội dung cần bổ sung. Thời gian đã giải quyết lần đầu được tính trong thời gian giải quyết hồ sơ.
+ Đối với hồ sơ sau khi kiểm tra nếu không đủ điều kiện giải quyết: Cán bộ KSC báo cáo cấp có thẩm quyền trả lại hồ sơ kèm theo thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do không giải quyết hồ sơ. Thông báo được nhập vào mục trả kết quả trong Sổ theo dõi hồ sơ; thời hạn thông báo phải trong thời hạn giải quyết hồ sơ theo quy định.
+ Các hồ sơ quá hạn giải quyết: KBNN Quảng Ninh giải quyết hồ sơ phải có văn bản xin lỗi cá nhân, tổ chức, trong đó nêu rõ lý do quá hạn, thời hạn trả kết quả.
- Trả kết quả giải quyết hồ sơ:
Cán bộ KSC nhập vào Sổ theo dõi hồ sơ (phần trả kết quả) và phần mềm điện tử (nếu có) và thực hiện như sau:
+ Đối với hồ sơ đã giải quyết xong: Trả kết quả giải quyết hồ sơ cho cá nhân, tổ chức.
+ Đối với hồ sơ chưa đủ điều kiện giải quyết: Liên hệ với cá nhân, tổ chức để yêu cầu bổ sung hồ sơ theo thông báo và gửi văn bản xin lỗi (nếu là lỗi của Cán bộ
+ Đối với hồ sơ không đủ điều kiện giải quyết: Liên hệ với cá nhân, tổ chức để trả lại hồ sơ kèm theo thông báo không giải quyết hồ sơ.
+ Đối với hồ sơ quá hạn giải quyết: Thông báo thời hạn trả kết quả lần sau và chuyển văn bản xin lỗi cho cá nhân, tổ chức.
+ Đối với hồ sơ giải quyết xong trước thời hạn trả kết quả: Liên hệ để cá nhân, tổ chức nhận kết quả.
+ Trường hợp cá nhân, tổ chức chưa đến nhận hồ sơ theo giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả thì kết quả giải quyết hồ sơ được cán bộ KSC tiếp nhận hồ sơ lưu giữ.