CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CH
4.2.4. Giải pháp khác
4.2.4.1. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tài chính
Để tăng cường kiểm sốt chi thường xun NSNN trên địa bàn, thực hiện tốt chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mà Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm để mọi khoản chi NSNN phải được chi đúng chế độ, định mức đồng thời phải tiết kiệm, hiệu quả, địi hỏi phải có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp Chính quyền trên địa bàn huyện Quảng Ninh. Sự quan tâm đó góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội tại địa phương. Quan tâm chỉ đạo sự phối hợp công tác giữa các cơ quan: Tài chính - Thuế - Kho bạc - trên địa bàn, đảm bảo cho công tác điều hành NSNN có hiệu quả, đồng thời ban hành cơ chế điều hành NSNN theo từng năm phù hợp với tình hình thực tế.
4.2.4.2. Tăng cường trách nhiệm của các bên có liên quan
Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị và cá nhân liên quan đến sử dụng NSNN. Tích cực hướng dẫn để các đơn vị sử dụng NSNN nắm được nội dung, yêu cầu của cơng tác quản lý NSNN nói chung và các điều kiện, thủ tục quy trình KSC qua KBNN trên địa bàn huyện Quảng Ninh đặc biệt là đối với khối Ngân sách xã, thị trấn
Tăng cường công tác tuyên truyền về chủ trương và mục đích, ý nghĩa của cơng tác KSC, góp phần nâng cao nhận thức chung của mọi người. Quán triệt quan điểm KSC là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị và cá nhân liên quan đến sử dụng NSNN, chứ không chỉ là trách nhiệm của riêng ngành KBNN nói chung và KBNN Quảng Ninh nói riêng.
4.2.4.3. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ KBNN Quảng Ninh nói chung và nghiệp vụ KSC thường xuyên NSNN nói riêng. Trong thời gian qua, việc ứng dụng cơng nghệ thông
tin đã mang lại một số kết quả đáng kể trong công tác quản lý chi NSNN KSC thường xuyên NSNN nói riêng.
Cụ thể, hệ thống thơng tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) giúp hiện đại hóa cơng tác quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch, thực hiện ngân sách, báo cáo ngân sách và tăng cường trách nhiệm ngân sách; nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính cơng; hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân sách; đảm bảo an ninh tài chính trong q trình hội nhập Quốc tế. Chương trình thanh tốn điện tử mở rộng phạm vi thanh toán trực tiếp giữa các KBNN cấp huyện, KBNN cấp tỉnh trên tồn quốc, giúp cơng tác thanh tốn vừa an toàn vừa đẩy nhanh tốc độ.
KẾT LUẬN
Trong thời gian vừa qua, KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã vượt qua nhiều khó khăn, từng bước ổn định và phát triển, cùng với toàn hệ thống KBNN đạt được nhiều kết quả tích cực trong quản lý Qũy ngân sách, quản lý Tài sản nhà nước giao cho Kho bạc quản lý, góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế đạt và duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao. Có thể khẳng định rằng: Hệ thống KBNN nói chung và KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nói riêng đã và đang đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hố nền tài chính quốc gia thơng qua kết quả cụ thể trong việc tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu vào ngân sách nhà nước, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, thực hiện tốt các chính sách xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng; Huy động một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển; KBNN đảm bảo cung cấp thơng tin chính xác về tình hình thực tế thu, chi ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành ngân sách các cấp, góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả sử dụng NSNN.
Thông qua luận văn này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN nói chung và KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nói riêng, cụ thể như sau:
Một là, Nhà nước cần phải xây dựng và ban hành đồng bộ Luật và các văn
bản dưới luật trong lĩnh vực chi NSNN phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay và xu hướng phát triển trong thời gian tới, để tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý chi NSNN hoạt động một cách hiệu quả.
Hai là, Bộ Tài chính khi ban hành các văn bản hướng dẫn Luật phải rõ ràng,
dễ hiểu; hạn chế tối đa sự chồng chéo giữa các văn bản này với các văn bản khác làm cho KBNN cũng như các đơn vị sử dụng ngân sách khó áp dụng, hoặc áp dụng khơng đúng, không trúng với hướng dẫn. Cần quy định trách nhiệm KSC NSNN giữa cơ quan Kho bạc và cơ quan tài chính theo hướng:
Cơ quan KBNN: Chỉ kiểm sốt chi NSNN khi xuất tiền từ KBNN ra khỏi
NSNN đảm bảo đúng nguyên tắc, chế độ, an toàn, tiết kiệm nhưng khơng dập khn máy móc, tránh gây phiền hà ách tắc trong q trình thực hiện chi NSNN ảnh hưởng khơng tốt đến việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị.
Cơ quan tài chính: Chịu trách nhiệm kiểm sốt xun suốt cả q trình chi
NSNN từ khâu xét duyệt dự toán chi, tiến độ chi tiêu để đảm bảo cấp vốn kịp thời hoặc thu hồi vốn ứ đọng đến khâu kế tốn, quyết tốn chi để tránh tình trạng xét duyệt dự tốn thiếu căn cứ, kém chất lượng và khơng sát với thực tế.
Ba là, cần nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản thay đổi cơ
cấu tổ chức bộ máy trong hệ thống KBNN theo hướng: Hợp nhất các bộ phận kiểm soát chi hiện nay (kế tốn nhà nước; tổng hợp - hành chính) thành một bộ phận kiểm soát chi duy nhất. Đồng thời, xây dựng một mơ hình kiểm sốt chi một cửa phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy đã thay đổi.
Bốn là, Chính quyền và các phịng ban chức năng của huyện Quảng Ninh
cần tổ chức triển khai, hướng dẫn đầy đủ và kịp thời các văn bản quy định chế độ chi tiêu NSNN đến tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn.
Năm là, đơn vị sử dụng ngân sách cần nêu cao tính tự chủ, khai thác tốt nội
lực, chịu trách nhiệm trong suốt quá trình trước, trong và sau khi chi tiêu, phải đảm bảo chi tiêu đúng mục đích, đúng đối tượng, triệt để tiết kiệm và mang lại hiệu quả sử dụng vốn NSNN cao nhất.
Sáu là, hồn thiện hệ thống kế tốn ngân sách từ cơ quan quản lý ngân sách,
cơ quan quản lý quỹ ngân sách đến đơn vị sử dụng ngân sách. Đặc biệt cơng tác kế tốn NSNN xứng tầm với vị trí, vai trị của nó để phục vụ quản lý ngân sách, kiểm toán ngân sách cũng như quyết toán ngân sách.
Bảy là, hồn thiện hệ thống thanh tra, kiểm sốt, kiểm toán NSNN. Cần xem
xét, hồn thiện để đảm bảo rằng NSNN được kiểm sốt chặt chẽ nhưng tránh phiền hà cho đơn vị sử dụng NSNN và cơ quan quản lý NSNN. KBNN cần hồn thiện các quy trình, chuẩn mực, xây dựng đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Văn Biểu, 2005. Một số ý kiến về cơng tác kiểm sốt chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc gia, số 42/2005, Kho
bạc Nhà nước.
2. Bộ Tài Chính, 2003. Thơng tư 59/2003 ngày 23/6/2003 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
3. Bộ Tài chính, 2008. Thơng tư 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 về việc hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước.
4. Bộ Tài chính, 2008. Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 về việc hướng dẫn sử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết tốn ngân sách nhà nước hàng năm
5. Bộ Tài chính, 2011. Thông tư 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 quy định quản lý thu chi tiền mặt qua hệ thống KBNN.
6. Bộ Tài chính, 2012. Thơng tư số 161/2012/TT-BTC qui định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc nhà nước.
7. Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ, 2014. Thơng tư liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC- BNV ngày 30/5/2014 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.
8. Bộ Tài chính, 2016. Thơng tư 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 về việc sửa đổi bổ sung một số điều Thơng tư 161/2012/TT-BTC;
9. Chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
10. Chính phủ, 2005. Nghị định 130/2005 và Nghị định 117/2013/NĐ-CP của chính phủ ngày 7/10/2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005.
cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc
gia, số 38/2005, Kho bạc Nhà nước.
12. Chính phủ, 2006. Nghị định số 43/2006/ NĐ-CP ngày 25/ 4/2006 quy định quyền tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
13. Chính phủ, 2015. Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp.
14. Đặng Văn Du và Bùi Tiến Hanh. Giáo trình Quản lý chi ngân sách nhà nước,
15. Phạm Văn Đạt, 2014. Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Quảng Ninh. Luận văn Thạc sĩ Đại Học Mỏ
- Địa Chất.
16. Hội đồng Bộ trưởng, 1990. Quyết định số 07/HĐBT ngày 04/01/1990 về
việc thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chinh.
17. Phương Thị Hồng Hà. Giáo trình Quản lý Ngân sách Nhà nước, Đại học
18. Kho bạc Nhà nước, 2011. Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020.
19. KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, 2016. Báo cáo chi NSNN của KBNN
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ năm 2012 đến năm 2016.
20. KBNN Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, 2016. Báo cáo tổng kết KBNN Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình năm 2012-2016.
21. KBNN Cẩm Phả, 2016. Báo cáo chi NSNN của KBNN Cẩm Phả từ năm 2012 đến năm 2016.
22. KBNN Quảng Trạch, 2016. Báo cáo chi NSNN của KBNN Quảng Trạch từ năm 2012 đến năm 2016.
23. Đào Hoàng Liên, 2010. Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà
nước Quảng Bình. Luân văn Thạc sĩ Đại học Đà Nẵng.
Nhà nước huyện Tun Hố, Tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ Học viện
Hành chính Quốc gia.
25. Nguyễn Văn Quang và Hà Xuân Hồi, 2010. Tích hợp quy trình kiểm sốt
cam kết chi và kiểm soát chi NSNN qua KBNN phù hợp với lộ trình triển khai chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020. Đề tài nghiên cứu khoa học của
KBNN.
26. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, Hà Nội.
27. Vĩnh Sang, 2007.Kiểm soát một cửa hay giao dịch một cửa. Hà Nội: Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc gia, số 62/2007.
28. Võ Kim Sơn, 2009. Giáo trình Quản lý học đại cương. Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật.
29. Trần Thị Thảo, 2005. Hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi thường xun qua một
năm thực hiện Luật NSNN sửa đổi. Hà Nội: Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc
gia. Số 37/2005.
30. Nguyễn Thị Hồng Thúy, 2016. Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình. Luận văn
Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia.
WEBSITE 31. Website: http://www.quangbình.gov.vn; 32. Website: http://tailieu.vn/tag/phan-tich-ngan-sach-nha-nuoc.html 33. Website:http://thoibaokinhdoanh.vn/viet-nam/chi-thuong-xuyen-de-nang- ngan-sach-cac-nuoc-khiem-ton-nhung-viet-nam-phai-oach-1017309.html 34. Website: http://www.mof.gov.vn. 35. Website: http://vst.mof.gov.vn.
PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÕNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI CƠ QUAN, CÔNG CHỨC KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG NINH I. PHẦN THƠNG TIN CHUNG (Khơng bắt buộc điền thơng tin)
Tên Ơng/bà: …………………………………………………….......................
Chức vụ:……………………………………………………………………….
Đại diện cho tổ chức/đơn vị: ………………………………………….............
Lĩnh vực đề nghị KBNN Quảng Ninh giải quyết:…………………………
…………………………...............................................................................................
II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
(Xin Ơng/Bà khoanh trịn vào một mức điểm mà Ơng/Bà lựa chọn, trong đó điểm 5 = rất hài lịng, 4= hài lịng, 3= bình thường, 2= khơng hài lịng và 1 = rất khơng hài lịng)
Nhận định
I. CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA KBNN
1. Địa điểm của trụ sở có thuận tiện 2. Nơi ngồi chờ giải quyết việc tại cơ quan có đủ chỗ ngồi 3. Trang thiết bị phục vụ dân, tổ chức tại cơ quan đầy đủ 4. Trang thiết bị phục vụ dân, tổ chức tại cơ quan hiện đại
dân, tổ chức tại cơ quan dễ sử dụng
II. CÔNG CHỨC TRỰC TIẾP GIẢI QUYẾT KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUN
6. Cơng chức có thái độ giao tiếp lịch sự
7. Công chức chú ý lắng nghe ý kiến của người dân/đại diện tổ chức 8. Công chức trả lời, giải thích đầy đủ các ý kiến của người dân/đại diện tổ chức
9. Cơng chức hướng dẫn kê khai hồ sơ tận tình, chu đáo
10. Công chức hướng dẫn kê khai hồ sơ dễ hiểu
11. Công chức tuân thủ đúng quy định trong giải quyết cơng việc kiểm sốt chi thường xuyên 12. Trang phục của công chức
III. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN
13. Thủ tục hành chính của cơng tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN được niêm yết công khai đầy đủ, dễ quản sát.
14. Thành phần hồ sơ về các khoản chi thường xuyên mà Ơng/Bà phải nộp là đúng quy định
15. Mức phí/lệ phí mà Ông/Bà phải nộp là đúng quy định
16. Thời hạn giải quyết kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước là đúng quy định
IV. KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN QUA KBNN QUẢNG NINH
16. Kết quả mà Ông/Bà nhận được là đúng quy định
17. Kết quả mà Ông/Bà nhận được có thơng tin đầy đủ
18. Kết quả mà Ơng/Bà nhận được có thơng tin chính xác V. TIẾP NHẬN, XỬ LÝ CÁC Ý KIẾN GÓP Ý, PHẢN ÁNH, KIẾN NGHỊ 19. KBNN Quảng Ninh có bố trí hình thức tiếp nhận góp ý, phản ánh, kiến nghị của người dân, tổ chức về cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước 20. Ơng/Bà dễ dàng thực hiện góp
sách nhà nước
21. KBNN Quảng Ninh đã tiếp nhận và xử lý tích cực các góp ý, phản ánh, kiến nghị của Ơng/Bà 22. KBNN Quảng Ninh thông báo kịp thời kết quả xử lý các ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị cho Ông/Bà
VI. KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !