Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tàiliệu soạn bài HS: Ôn tập.

Một phần của tài liệu G. Án hình học 7(CN) (Trang 143 - 147)

HS: Ôn tập.

III/ Tiến trình lên lớp:

A, ổn định lớp. B, Kiểm tra xen kẽ. C, Bài mới:

? Thế nào là 2 đờng thăng song song? ? Hãy điền vào chỗ chống ( )…

GT: a//b

KL: góc B1 = ………

góc B1 = ……….. Góc A + ………… = 1800

? Phát biểu tiên đề Ơclít?

? Phát biểu định lí : Tổng ba góc của tam giác.

1, Ôn tập về đờng thẳng song song. - Định nghĩa:

- Tiên đề Ơclít

2, Ôn tập vè quan hệ cạnh, góc trong tam giác.

+ ∆ABC ⇒góc A + B + C = 1800

+ Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác. AB - AC < BC < AB + AC.

Ngời thực hiện:... 143A A

? Có những định lí nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?

? Phát biểu các định lí về mối quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu.

? Phát biểu ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác?

? Phát biểu các trờng hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông.

+ Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

∆ABC

; AB > AC ⇔C > B

+ Quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu

AC > AB ⇔BH < HC

3, Ôn tập các trờng hợp bằng nhau của tam giác.

+ Các trờng hợp bằng nhau của tam giác thờng.

+ Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bài 4/92.

GT xOy = 900; DO = DA; CD⊥OA OE = EB; CE ⊥OB

GIÁO ÁN HèNH HỌC 7 - NĂM HỌC 2011-2012 b, CE ⊥CD c, CA = CB d, CA // DE e, A; C; B thẳng hàng. a, Xét ∆CED và ∆ ODE có.

E = D ( so le trong của EC // Ox) ED chung

D = E ⇒ ∆CED = ∆ODE

⇒CE = OD (cạnh tơng ứng) D/ Củng cố:

E/ Hớng dẫn: Ôn tập cuối năm.

Tiết 69: ôn tập cuối năm

I/ Mục tiêu:

Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đờng đồng qui trong tam giác ( đờng trung tuyến, đờng phân giác, đờng trung trực, đờng cao) và các dạng đặc biệt của tam giác.

II/ Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu soạn bài.HS: Ôn tập. HS: Ôn tập.

III/ Tiến trình lên lỡp:

A, ổn định lớp. B, Kiểm tra xen kẽ. C, Bài mới:

? Em hãy kể tên các đờng đồng qui của tam giác?

Cho hình vẽ, hãy điền vào các chỗ trống ( ) d… ới đây cho đúng.

I/ Các đờng đồng qui của tam giác.

Các đờng đồng qui của tam giác

A B C D E 1 2 2 1 o

II/ Một số dạng tam giác đặc biệt

Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông

Định nghĩa

∆ABC : AB = AC ∆ABC:AB = BC = CA ∆ABC:góc A=900

Một số T/C

+ Góc B = góc C

+ Trung tuyến AD đồng thời là đờng cao, trung trực phân giác. + BE = CF Cách chứng minh + ∆ có 2 cạnh = nhau + ∆ có 2 góc = nhau + ∆ có 2 trong 4 loại đ- ờng bằng nhau ∆ có 2 trung tuyến bằng nhau. + ∆ có 3 cạnh bằng nhau + ∆ có 3 góc bằng nhau + ∆ cân có một góc bằng nhau 600. + ∆ có 1 góc bằng 900 + ∆ có 1 trung tuyến bằng nửa cạnh tơng ứng . + ∆ có bình ph- ơng 1 cạnh bằng tổng các bình ph- ơng của 2 cạnh kia.

D/ Củng cố: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh trong giờ ôn tập. E/ Hớng dẫn: Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.

Tiết 70: Trả bài kiểm tra học kì II

I/ Mục tiêu:

-Đánh gía các u nhợc điểm của từng bài - Rút kinh nghiệm chung

II/ Chuẩn bị:

GV: Bài kiểm tra HK HS: Ôn tập.

III/ Tiến trình lên lớp:

A, ổn định lớp. B, Kiểm tra

C, Bài mới: Trả bài kiểm tra HKII

Cho học sinh lên bảng chữa từng bài, GV : cho cả lớp bổ khuyết

Một phần của tài liệu G. Án hình học 7(CN) (Trang 143 - 147)