Tiết 55 Tính chất tia phân giác của một góc
I/ Mục tiêu :
- Học sinh hiểu và nắm vững định lý về tính chất của các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.
- Bớc đầu biết vận dụng hai định lý trên để giải bài tập. - Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thớc 2 lề. II/ Chuẩn bị : Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài
Học sinh đọc SGK II/ Tiến trình lên lớp :
A ? Nêu định lý về tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác. B ? Tia phân giác của một góc là gì? Vẽ tia phân giác Oz góc xOy C.
? Đọc đầu bài
? Bài toán cho biết gì? hỏi điều gì ? ? OM có là phân giác của xOy không ? vì sao ?
∆ vuông AOM = ∆ vuông BOM A = B = 1v; MA = BM; OM chung a) Thực hành Bài tập ? 1 Khi gấp hình, khoảng cách từ M đến Ox và Oy trùng nhau. Do đó khi mở hình ra ta có khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau. b) Định lý (định lý thuận) xOy GT : O1 = O2 ; M ∈ Oz MA ⊥ Ox; MB ⊥Oy KL : MA = MB
CM : Xét ∆ vuông MOA và ∆ vuông MOB có : A = B = 900 (gt)
OM chung
⇒ ∆ vuông MOA = ∆ vuông MOB (t/h cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ MA = MB (góc tơng ứng) 2. Định lý đảo Bài toán: SGK - 69 A B x y O 12 M A B x y O 1 2 M a b
? Ghi giả thiết, kết luận. ? Thảo luận nhóm
? 1 học sinh trình bày ? Giáo viên chữa
? Hớng dẫn học sinh thực hành dùng thớc hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy.
? tại sao khi dùng thớc 2 lề thì OM lại là tia phân giác của xOy
Xét tam giác vuông MOA và tam giác vuông MOB ta có A = B = 1v (gt)
MA = MB (gt) OM chung
⇒ ∆ vuông MOA = ∆ vuông MOB (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
⇒ O1 = O2
⇒ OM là tia phân giác Luyện tập
Bài 31
D - Củng cố : Nêu tính chất tia phân giác của một góc
E - Hớng dẫn : Về nhà làm bài tập 34, 35 (SGK /71)