Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu tàiliệu soạn bài Học sinh đọc SGK

Một phần của tài liệu G. Án hình học 7(CN) (Trang 130 - 133)

Học sinh đọc SGK

III/ Tiến trình lên lớp :

a - ổn định lớp

B - Phát biểu tính chất 3 phân giác của tam giác. C -

Yêu cầu : Lấy một mảnh giấy trong đó có một mép cắt là đoạn thẳng AB, thực hành gấp theo hớng dẫn ?

? Tại sao nếp gấp chính là đờng trung trực của đoạn thẳng AB ?

? Lấy điểm M bất kỳ trên trung trực của AB

Chứng minh : MA = MB ?

? Điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì ?

? Lập một mệnh đề của định lý trên ? ? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.

1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đờng trung trực a) Thực hành b) Định lý 2. Định lý đảo GT Đoạn thẳng B; MA = MB KL M ∈ trung trực của AB CM : + Trờng hợp M ∈ AB do d vuông góc với AB tại trung điểm ⇒d là trung trực + Trờng hợp M ∉ AB. Từ M hạ

1 2H H

Có AH = HB AM = MB

⇒ ∆ vuông HAM = ∆ vuông HBM (t/h cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ MH là trung trực của AB 3. ứng dụng

Chú ý :

D - Củng cố : Phát biểu tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng. R - Hớng dẫn : Về nhà làm bài tập 47, 48, 51 (SGK/76)

IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 60 luyện tập I/ Mục tiêu

- Củng cố các định lý về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng - Vận dụng các định lý vào việc giải các bài tập hình

- Rèn luyện kỹ năng về đờng trung trực của một đoạn thẳng.

- Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng.

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài Học sinh làm bài tập

III/ Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức

B - Phát biểu tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng C -

Bài tập 47/SGK - 76

Gt Đoạn thẳng AB; M, N thuộc trung trực của đoạn AB

kết luận : ∆ AMN = ∆ BMN

CM : Xét ∆AMN và ∆ BMN có MN chung, MA = MB và MA = MB; NA = NB (Theo tính chất các điểm trên trung trực của 1 đoạn thẳng) ⇒ ∆AMN = ∆AMN (c.c.c) Ngời thực hiện:... 131 A B M I

Bài 50/77 (SGK)

IM = IL vì I nằm trên trung trực của đoạn thẳng ML Nếu I ≠P thì IL + IN > LN (bất đẳng thức tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I ≡P thì IL + IN = PL + PN = LN IM + IM nhỏ nhất khi I ≡P Bài 49/77

Lấy A’ đối xứng với A qua bờ sông (phía gần A và B). Giao điểm của A’B với bờ sông là điểm C, nơi xây dựng trạm bơm để đờng ống dẫn nớc đến hai nhà máy ngắn nhất

D - Củng cố : Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh trong giờ luyện tập.

E - Hớng dẫn : về nhà làm bài tập 57, 59, 61/SGK - 31

IV/ Rút kinh nghiệm

Tiết 61 Tính chất ba đờng trung trực của tam giác

B ờ s ô n g A A ’ C M N I P y x L

- Học sinh biết khái niệm đờng trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có 3 đờng trung trực.

- Học sinh chứng minh đợc hai định lý của bài. - Biết khái niệm đờng trong ngoại tiếp tam giác.

- Luyện cách vẽ ba đờng trung trực của tam giác bằng thớc và com pa

Một phần của tài liệu G. Án hình học 7(CN) (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w