I. Mục đích yêu cầu:
B. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu trờnghợp bằngnhau củahai tam giác c.c.c C Bài mới:
C. Bài mới:
Nội dung Hoạt động thày và trò
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa .
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm , BC = 3 cm ∠B = 700
- Vẽ góc xOy = 700
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm
- Nối A với C ta đợc ∆ABC cần dựng theo yêu cầu .
x A 2cm 700
B 3cm C y
GV: Hãy vẽ tam giác khi biết độ dài hia cạnh và góc xen giữa .
? Đọc đề bài toán
? bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Hãy vẽ góc xOy = 700
? Để có đợc điểm A ta làm nh thế nào ? Để có đợc điểm C ta làm nh thế nào
GV: Lu ý cho học sinh khi vẽ trên bảng ta lấy theo tỷ lệ để rễ quan sát
2. Trờng hợp bằng nhua cạnh – cạnh – cạnh ( c. c . c )
? Hãy làm 1 Sgk/117
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình
x A’ 2cm 700
B’ 3cm C’ y
? Hãy nhận xét bài làm của bạn GV: Uốn nắn những chỗ sai nếu có
? Hãy dùng thớc để so sánh cạnh AC cà cạnh A’C’
Học sinh đo đợc AC = A’C’
GV: Nh vậy hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp nào các em đã học
Tính chất ( Sgk-117 ) Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’
AB = A’B’ ∠B = ∠ B’, BC = B’C’ => ∆ABC = ∆A’B’C’ ( c . g . c )
Học sinh hai tam giác băng nhau theo tr- ờng hợp c.c.c
GV: Nếu không đo cạnh AC và A’C’ thì hai tam giác này vẫn bằng nhau .
Vậy hai tam giác này còn bằng nhau theo trờng hợp nào GV: ta thừa nhận tính chất sau: 3. Hệ quả . B B’ A C A’ C’ ? Làm ? 2 Sgk – 118
? Hai tam giác băng nhau khi nào
∆ABC vuông tại A , ∆A’B’C’ vuông tại A’ ,AB = A’B’ , AC = A’C’
=> ∆ABC = ∆A’B’C’
? Hãy làm ?3 Sgk
GV: Ta thừa nhận tính chất sau ? hãy đọc nội dung hệ quả sau Luyện tập : Bài tập 24 –Sgk / 118 B ∠ B = ∠ C = 450 3 A 3 C
Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập sau.
? Làm bài tập 24 –Sgk/118
GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình ? Hãy đo góc B và góc C
GV: Nếu tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau thì hai góc nhọn nh thế nào với nhau?