Rút kinh nghiệm Ngày ký

Một phần của tài liệu G. Án hình học 7(CN) (Trang 134 - 137)

Ngày ký

Tuần 33

Tiết 62 luyện tập

I/ Mục tiêu :

- Củng cố các định lý về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đờng trung trực của một tam giác.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ đờng trung trực của tam giác, vẽ đờng tròn ngoại tiếp tam giác.

- Học sinh thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất đờng trung trực của đoạn thẳng.

II/ Chuẩn bị : Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bàiHọc sinh làm bài tập Học sinh làm bài tập

III/ Tiến trình lên lớp :

A - ổn định lớp

B ? Phát biểu định lý tính chất ba đờng trung trực của một tam giác; ghi giả thiết, kết luận. C - ? Đọc đầu bài ? Vẽ hình ? Để chứng minh : B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh gì? Tính BDA theo A1 Bài 50 trang 80 (SGK) GT: Đoạn thẳng AB ⊥AC ID là trung trực của AB KD là trung trực của AC KL : B, D, C thẳng hàng A B C D I 1 2

Tính ADC theo A2

D ∈ trung trực của AD

⇒DA = đặc biệt (theo tính chất đờng trung trực của đoạn thẳng)

⇒∆DBA cân ⇒B = A ⇒ BDA = 1800 - 2A2 tơng tự ADC = 1800 - 2A2 BDC = BDA + ADC = 1800 - 2A1 + 1800 - 2A2 = 3600 - 2 (A1 + A2) = 3600 - 2.900 = 1800 Vậy B, D, C thẳng hàng Do D, D, C thẳng hàng và đặc biệt = DC ⇒ D là trung điểm BC

Có AD là trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông

AD = BD = CD = BC2 KL :

Bài 56/80 - SGK

Tiết 63 tính chất, đờng cao của tam giác I/ Mục tiêu :

Học sinh biết khái niệm đờng cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đờng cao, nhận biết đợc đờng cao của tam giác vuông, tam giác tù.

Luyện cách dùng ê ke để vẽ đờng cao của tam giác.

Qua vẽ hình nhận biết ba đờng cao của tam giác luôn đi qua một điểm.

Từ đó công nhận định lý về tính chất đồng quy của ba đờng cao của tam giác và khái niệm trực tâm.

II/ Chuẩn bị : Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài

Học sinh đọc SGK

III/Tiến trình lên lớp :

A - ổn định tổ chức.

B - Vẽ tam giác ABC; qua A vẽ AI ⊥BC C -

? Giới thiệu đờng cao của ∆ ABC. ? Thế nào là đờng cao của tam giác ? ? Trong tam giác có mấy đờng cao ?

1. Đờng cao của tam giác.

Ngời thực hiện:... 135A A

? Dùng ê ke vẽ ba đờng cao của tam giác ABC

? hãy cho biết ba đờng cao của tam giác đó có cùng đi qua một điểm hay không ? ? Chia nhóm : 3 1 lớp vẽ tam giác 3 1

lớp vẽ tam giác vuông 3

1

lớp vẽ tam giác tù

? Nhận xét số giao điểm của 3 đờng cao ?

? Giới thiệu trực tâm của tam giác? ? Cho biết trực tâm của tam giác vuông ? Cho tam giác cân ABC ( AB = AC) ? Vẽ trung trực của cạnh đáy BC

? Tại sao trung trực của BC lại đi qua A ? Vậy đờng trung trực của BC đồng thời là những đờng gì của tam giác cân ABC.

? Vậy trong tam giác cân có tính chất gì

? Giới thiệu tính chất (SGK)

? Phát biểu mệnh đảo của tính chất trên

 nhận xét

? áp dụng tính chất trên của tam giác cân và tam giác đều ta có điều gì ?

2. Tính chất ba đờng cao của tam giác Bài tập? 1

Định lý

3. Vẽ các đờng cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân

Nhận xét (SGK) Tính chất (SGK)

D - Củng cố : Phát phiếu học tập. Khoanh tròn câu trả lời đúng.

a) Giao điểm của 3 đờng trung trực gọi là trực tâm của tam giác.

b) Trong tam giác cân, trực tâm, trọng tâm, giao điểm của 3 phân giác trong giao điểm của 3 trung trực cùng nằm trên một đờng thẳng

c) Trong tam giác đều, trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh, cách đều 3 cạnh của tam giác.

d) Trong tam giác cân, đờng trung tuyến nào cũng là đờng cao, đờng phân giác.

IV/ Rút kinh nghiệm

Tiết 64 luyện tập

I/ Mục tiêu :

Phân biệt các loại đờng đồng quy trong 1 tam giác.

Củng cố tính chất về đờng cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.

Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm của tam giác.

Một phần của tài liệu G. Án hình học 7(CN) (Trang 134 - 137)