Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu định lý về tổng ba góccủa tam giác vẽ hình ghi gt và

Một phần của tài liệu G. Án hình học 7(CN) (Trang 35 - 37)

D. Củng cố: Nhắc lại định lý và cách Chứng minh định lý E Dặn dò:Học theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 6/ Sgk-

B.Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu định lý về tổng ba góccủa tam giác vẽ hình ghi gt và

kl của định lý

C. Bài mới:

Hoạt động thày và trò Nội dung

1. Tổng ba góc của tam giác.

2. áp dụng vào tam giác vuông GV: Tíêt học trớc thày và các em đã nghiên cứu về tổng ba góc của tam giác hôm nay ta tiếp tục nghiên cứu mục còn lại

Định nghĩa: ( Sgk / 107 )

B

A C

∆ABC có ∠A= 900 =>∆ABC vuông tại A + AB, AC là cạnh góc vuông

+ BC gọi là cạnh huyền

GV: Giới thiệu về tam giác vuông ? Đọc định nghĩa về tam giác vuông

GV: Nói ∆ABC có ∠A= 900 =>∆ABC vuông tại A

+ AB, AC là cạnh góc vuông + BC gọi là cạnh huyền

Gv yêu cầu học sinh làmbài 3 .

GV : ta đã biết góc vuông thì bằng900 ? Vậy tổng2 góc còn lại bằng bao nhiêu ?.

GV ? 3 làđịnh lý . Em hãy đọc định lý 3.Góc ngoàicủatam giác .

Định nghĩa SGK T 107

? Đọc định nghĩa gócngoài của tam giác . (2 học sinh đọc ) .

GV :Lu ý cho học sinh khi có góc ngoài của tam giác thì các góc A , B , C của tam giác còn gọi là góc trong .

Gv : Yêu càu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm ( Hãy so sánh góc ngoài với tổng 2 góc trong không kề với nó ) .

( Bằng nhau ) .

GV : Đây là định lý .

Hãy so sánh góc ngoàivới2 góc trong không kề với nó .

Góc ngoài bù lớnhơn góc trong không kề với nó . ? Làmbt 1/107 ý H50 , H51 theo cách khác bài học hôm trớc . ( học sinh thực hiện ). D. Củng cố: -Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3,4,5 / 108 SGK E. Dặn dò: - Học theo vở ghi và SGHK . -Làm bài tập 6 – 9 / 109 SGK . * Rút kinh nghiệm: Ngày tháng Năm 200..

Ban giám hiệu

Tuần : 10

Một phần của tài liệu G. Án hình học 7(CN) (Trang 35 - 37)