Phƣơng pháp thu thập thông tin:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định (Trang 47 - 49)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin:

2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp:

 Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu đƣợc sƣu tập sẵn, đã cơng bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập, nhƣng thiếu tính cập nhật, đơi khi thiếu chính xác và khơng đầy đủ.

 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

Để có thơng tin thực tế cụ thể về thực trạng hoạt động của NHCSXH và hoạt động KSNB nghiệp vụ tín dụng tại NHCSXH tỉnh Nam Định, tác giả sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn nhƣ sau:

- Thu thập dữ liệu thứ cấp bên trong: Nguồn tài liệu nội bộ NHCSXH tỉnh Nam Định nhƣ các Báo cáo thƣờng niên 2012-2014; Quy chế kiểm soát nội bộ, Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm sốt….; Cơng văn hƣớng dẫn quy trình cho vay, đánh giá rủi ro tín dụng; Điều lệ hoạt động... ; Thu thập các báo cáo đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ NHCSXH; Báo cáo kiểm tra, kiểm soát nội bộ… để đánh giá đầy đủ về tình hình hoạt động cũng nhƣ cơ cấu tổ chức bộ máy KSNB và

+ Các báo cáo của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đăng trên trang Website http://www.sbv.gov.vn; số liệu báo cáo hàng năm của Tổng cục thống kê trên trang Website http://www.gso.gov.vn; báo cáo của ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Nam Định (từ tìm hiểu của cá nhân tác giả),

+ Nguồn tài liệu tham khảo có tính kế thừa. Bao gồm luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, các đề tài nghiên cứu khoa học…có liên quan đến đề tài. Trên cơ sở các tài liệu tham khảo, tác giả ghi nhận những nội dung có tính kế thừa và xác định những vấn đề cần nghiên cứu bổ sung thêm cho đề tài tại phần tổng quan nghiên cứu.

+ Nguồn tài liệu có tính thời sự và thực tiễn. Qua các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành và các chính sách, văn bản pháp luật. Các tạp chí chuyên ngành liên quan đến đề tài nhƣ Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí kiểm tốn…tác giả tham khảo các nội dung nghiên cứu của các chuyên gia liên quan lĩnh vực KSNB cũng nhƣ cập nhật các quy định điều chỉnh hoạt động KSNB trong Ngân hàng.

+ Tìm kiếm nguồn tài liệu trên internet, qua giới thiệu của giáo viên hƣớng dẫn có liên quan nội dung nghiên cứu nhƣ: Khung KSNB theo COSO tháng 9/1992;

Khung kiểm soát nội bộ của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng tháng 9/1998;… Từ các tài liệu này, tác giả có thể hiểu rõ đƣợc các thủ tục, chế độ liên quan đến hệ thống KSNB đang đƣợc áp dụng tại các NHTM từ đó rút ra những kinh nghiệm có thể áp dụng đƣợc cho NHCSXH. Mặt khác qua nghiên cứu các nguyên tắc của Basel để đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống KSNB tín dụng của NHCSXH theo hƣớng chuẩn hóa với quốc tế.

Tất cả các nguồn này đều đƣợc liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

2.1.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp:

Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu. Nó cịn đƣợc gọi là các dữ liệu gốc, chƣa đƣợc xử lý. Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp nên

độ chính xác khá cao, đảm bảo tính cập nhật nhƣng lại mất thời gian và tốn kém chi phí để thu thập.

Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp: - Phỏng vấn chuyên gia:

+ Phỏng vấn cá nhân, trực tiếp với ban lãnh đạo ngân hàng CSXH gồm 01 giám đốc, 02 phó giám đốc NHCSXH tỉnh Nam Định, 09 giám đốc PGD NHCSXH huyện, 09 phó giám đốc NHCSXH huyện về các yếu tố liên quan đến mơi trƣờng kiểm sốt, nhận diện và đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng.

+ Phỏng vấn cá nhân, trực tiếp với 01 trƣởng phịng, 02 phó phịng kiểm tra – kiểm tốn nội bộ NHCSXH tỉnh Nam Định, 09 giám đốc phòng giao dịch ngân hàng CSXH huyện làm cơng tác kiểm tốn ở PGD huyện về yếu tố giám sát.

+ Phỏng vấn cá nhân, trực tiếp với 01 trƣởng phịng, 01 phó phịng kế hoạch nghiệp vụ NHCSXH tỉnh Nam Định, 09 tổ trƣởng tín dụng các phịng giao dịch huyện về quy trình cho vay, rủi ro trong tín dụng.

- Quan sát nhân viên ngân hàng, ghi chép: qua các buổi làm việc tại 05 điểm giao dịch xã tại 05 huyện tìm hiểu việc tuân thủ các quy trình, tiếp xúc trực tiếp với 20 tổ trƣởng tổ TK&VV (mỗi điểm giao dịch xã tiếp xúc 04 tổ trƣởng tổ TK&VV), 25 hộ vay (mỗi điểm giao dịch xã tiếp xúc 05 hộ vay) để lấy ý kiến hỏi trắc nghiệm về việc thực hiện quy trình cho vay, thu nợ, ủy thác của ngân hàng và hội đoàn thể.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w