Đối với hệ thống Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định (Trang 120 - 163)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Đề xuất, kiến nghị

4.2.2. Đối với hệ thống Ngân hàng

 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

- Công tác thanh tra là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của NHNN, mục tiêu của công tác thanh tra là nhằm phát hiện kịp thời ngăn chặn và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật. Do vậy NHNN phải thực hiện thƣờng xuyên công tác thanh tra, kiểm sốt dƣới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng. Chƣơng trình thanh tra cần xây dựng chi tiết, phù hợp với từng thời điểm kiểm tra và phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng Ngân hàng. Nội dung thanh tra cũng cần thay đổi linh hoạt thƣờng xuyên vừa đảm bảo kiểm soát đƣợc các ngân hàng, thể hiện đƣợc vai trò cảnh báo, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro mà vừa không gây ảnh hƣởng đến các hoạt động của các ngân hàng.

- NHNN không chỉ chú trọng công tác kiểm tra mà đồng thời cũng phải chú trọng đến công tác phúc tra để cho những kiến nghị của thanh tra đƣợc thực hiện, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của công tác thanh tra.

- Do môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, nguy cơ dẫn đến rủi ro càng lớn, nếu chỉ một ngân hàng thì khơng thể khắc phục đƣợc. Do vậy các ngân hàng cũng rất cần có sự trao đổi kinh nghiệm, hợp tác giữa các ngân hàng trong công tác quản lý rủi ro. Để làm đƣợc thì cần có NHNN đứng ra làm trung gian, chỉ đạo thực hiện có thể dƣới các hình thức tổ chức hội thảo, giao lƣu học hỏi trao đổi kinh nghiệm ... hoặc tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức.

- Thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc theo thẩm quyền đối với hoạt động của NHCSXH. Hỗ trợ NHCSXH trong việc huy động vốn, vay tái cấp vốn và chỉ đạo các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc thực hiện duy trì số dƣ tiền gửi tại NHCSXH theo quy định.

 Đối với NHCSXH Việt Nam

- Về phƣơng thức cho vay: Trong phƣơng thức cho vay, tùy từng trƣờng hợp cụ thể, NHCSXH cho áp dụng phƣơng thức trả gốc dần làm nhiều kỳ vào hàng tháng. Nếu áp dụng phƣơng thức này không những ngân hàng tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn, tăng doanh số thu nợ, doanh số cho vay và hơn nữa giảm thiểu nhiều rủi ro cho ngân hàng. Đối với khách hàng có thu nhập hàng tháng cũng sẵn sàng trả theo phƣơng thức này, vừa tiết kiệm chi phí hàng tháng, vừa giảm áp lực trả số tiền lớn khi đến hạn. NHCSXH có thể nghiên cứu áp dụng thơng qua ủy nhiệm qua tổ TK&VV.

- Về trích lập dự phòng rủi ro: NHCSXH nên giao quyền và trách nhiệm xử lý rủi ro cho chi nhánh. Khi tỉ lệ trích lập rủi ro tăng lên thì tự bản thân chi nhánh NHCSXH đó có trách nhiệm quản lý rủi ro của đơn vị mình, cơng tác xử lý rủi ro sẽ chính xác và có hiệu quả hơn vì liên quan đến thu nhập và lợi ích của mỗi đơn vị.

- Về hệ thống tài khoản kế toán: Hiện tại trong hệ thống tài khoản của NHCSXH Việt Nam, toàn bộ nợ quá hạn của NHCSXH đều hạch toán vào tài khoản “nợ quá hạn” nên nếu số liệu tổng hợp trên cân đối không phân biệt đƣợc nợ quá hạn đó là mới bắt đầu quá hạn hay đã là nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn để đƣa ra các biện pháp xử lý thích hợp. Do vậy kiến nghị với NHCSXH Việt Nam cần có quy định cụ thể rõ ràng hơn trong việc phân chia các nhóm nợ này.

- NHCSXH Việt Nam kiến nghị điều chỉnh tỉ lệ trích phí ủy thác cho các cấp của TCCT-XH để đảm bảo hoạt động hiệu quả hơn vì các cơng đoạn ủy thác chủ yếu do cấp hội huyện, xã thực hiện nên điều chỉnh lại tỉ lệ phân phối phí ủy thác theo hƣớng tăng cho cơ sở, giảm cho TW.

- Tiếp tục nghiên cứu cải tiến thủ tục, hồ sơ vay vốn gọn nhẹ hơn nữa, vừa đảm bảo thuận tiện, dễ đọc, dễ hiểu cho ngƣời vay, vừa đảm bảo tính pháp lý các chƣơng trình tín dụng chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc.

- Ngân hàng Chính sách xã hội TW cần nghiên cứu bổ sung các ràng buộc pháp lý trong văn bản thỏa thuận giữa Ngân hàng và cấp Hội, Ban hành cơ chế về trách nhiệm của Ban đại diện Hội đồng quản trị, BXĐGN xã, phƣờng ở các địa phƣơng và việc kiểm tra, giám sát của HĐND và UBND tỉnh, thành phố đối với việc cho vay.

- Đầu tƣ phát triển mạng lƣới, hiện đại hóa hệ thống thanh tốn và chế độ thơng tin báo cáo để điều hành hoạt động. Khẩn trƣơng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên, ngoài những kiến thức về ngân hàng, cần xem xét đào tạo thêm kiến thức về nơng nghiệp, lâm nghiệp và văn hóa, tập qn canh tác ở các vùng miền để hỗ trợ và giúp đỡ đồng bào sử dụng vốn vay có hiệu quả. Vấn đề con ngƣời hết sức quan trọng, trƣớc mắt và lâu dài cần có chế độ đãi ngộ để giữ chân cán bộ giỏi, có tâm huyết với NHCSXH.

- Hệ thống hóa lại văn bản hƣớng dẫn cho vay HSSV, ban hành cẩm nang cho vay một số chƣơng trình tín dụng mới.

- Xây dựng tiêu chí chấm điểm tự động chất lƣợng tín dụng tại xã; Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng ủy thác của hội cấp xã. Bổ sung tỉ lệ thu hồi nợ đến hạn, lãi vào việc chi trả phí ủy thác.

 Đối với NHCSXH tỉnh, huyện:

- Nâng cao chất lƣợng công tác tự kiểm tra của các Phịng giao dịch, phân cơng rõ ràng trách nhiệm cá nhân trong việc thực hiện công tác kiểm tra.

- Thƣờng xuyên phân tích, đánh giá nguyên nhân nợ xấu.

- Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với đơn vị ủy thác trong công tác kiểm tra. - Tăng cƣờng giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ viên chức trong hệ thống NHCSXH

- Nâng cao vai trò của ngƣời đứng đầu trong đơn vị trong việc để xảy ra tồn tại, sai sót. Nghiêm khắc xử lý những tập thể, cán bộ có tiêu cực, sai phạm để giữ gìn kỷ cƣơng trong chỉ đạo điều hành, thực hiện nhiệm vụ.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của các ngân hàng đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Thực tế cho thấy việc hồn thiện kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong hoạt động của NHCSXH là vấn đề hết sức cần thiết. Bài viết đã phân tích một cách cụ thể thực trạng, kết quả đạt đƣợc và những hạn chế yếu kém của hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng NHCSXH tỉnh Nam Định, từ đó đề ra hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống KSNB trong thời gian tới. Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên, địi hỏi khơng chỉ sự nỗ lực của NHCSXH tỉnh Nam Định mà cần có sự quan tâm của NHCSXH Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc, sự phối hợp của các ban ngành, đoàn thể để tạo ra sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện tốt hơn việc kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng.

Qua những nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn, luận văn đã hoàn thành đƣợc những nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống kiểm sốt nội bộ nói chung và HTKSNB đối với nghiệp vụ tín dụng trong hệ thống ngân hàng nói riêng.

- Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định, chỉ ra mặt đƣợc, hạn chế, nguyên nhân trong hoạt động này.

- Trên cơ sở nhận thức lý luận và tổng kết thực tiễn, luận văn đã đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định để nâng cao chất lƣợng tín dụng, thực hiện tốt nhiệm vụ của NHCSXH.

Kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng là vấn đề phức tạp, rất khó để nghiên cứu một cách đầy đủ, chuẩn xác. Mặc dù đã cố gắng tối đa, song do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến

đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo và những ai quan tâm đến vấn đề này để tác giả tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu ở cấp độ cao hơn. Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là TS Nguyễn Thị Hƣơng Liên đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn trong quá trình thực hiện luận văn. Cảm ơn Ban giám đốc, lãnh đạo các phòng ban, giám đốc các phòng giao dịch huyện, các đồng nghiệp của NHCSXH tỉnh Nam Định… đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hồ Diệu, 2003. Tín dụng ngân hàng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê. 2. NHCSXH tỉnh Nam Định, 2012-2014. Báo cáo thƣờng niên.

3. NHCSXH tỉnh Nam Định, 2012-2014. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng. 4. Phan Ngọc Hà, 2014. Kiểm soát nội bộ về kế toán của ngân hàng – Những vấn

đề pháp lý cần hồn thiện. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số định kỳ tháng 7 (268), trang 11-14.

5. Lê Phƣơng Hồng, 2006. Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ tại Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam. Luận văn thạc sĩ.

6. Nguyễn Huy Hùng, 2014. Hệ thống kiểm sốt nội bộ trong hoạt động tín dụng Ngân hàng trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Bài báo khoa học.

7. Võ Thị Hoàng Nhi & Lê Thị Thanh Huyền, 2014. Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ của các NHTM Việt Nam theo mơ hình COSO. Tạp chí ngân hàng, số 14, trang 22-27.

8. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.

9. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010.

10. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2000. Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày

25 tháng 8 năm 2000. Ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng.

11. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2001. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày

31/12/2001. Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

12. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2004. Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN

ngày 06 tháng 9 năm 2004. Ban hành Quy chế hoạt động bao thanh tốn của các

tổ chức tín dụng.

13. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2011. Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29

tháng 12 năm 2011. Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ

của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi.

14. Lƣơng Thị Hồng Ngân, 2013. Xây dựng kiểm toán nội bộ ngân hàng trong thời kỳ hội nhập. Bài báo khoa học.

15. Ngô Thái Phƣợng & Lê Thị Thanh Ngân, 2015. Khn khổ hệ thống kiểm sốt nội bộ theo tiêu chuẩn Basle. Thị trường tài chính tiền tệ, số 5(422), trang 18-21.

16. Lê Quốc Nghị, 2005. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam theo hƣớng hiện đại, phù hợp với các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế. Tạp chí ngân hàng, số 12, trang 16-18.

17. Hồng Đình Phi, 2011. Quản trị công nghệ. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

18. Thủ tƣớng chính phủ, 2001. Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 5 năm

2001. Tổ chức và hoạt động của cơng ty cho th tài chính.

19. Phan Thụy Thanh Thảo, 2007. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

20. Phạm Thu Thủy, 2012. Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ nói chung và của bộ phận kiểm tốn nội bộ nói riêng tại các NHTM ở Việt Nam. Đồ án tiến sỹ. Trƣờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. 21. Nguyễn Minh Phƣơng & Lê Hồng Vân, 2013. Tƣơng lai của kiểm soát nội bộ

chuyên trách sau quy định mới. Tại địa chỉ website Học viện Ngân hàng.

Tiếng Anh

22. Basle Committee on Banking Supervision, January 1998. Framework for the evaluation of Internal control systems.

23. Basle Committee on Banking Supervision, September 1998. Framework for Internal control systems in banking organisations.

24. Basle Committee on Banking Supervision, December 2011. Basle III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking system.

Các website: www.vbsp.org.vn www.vietcombank.com www.bidv.com www.hvnh.edu.vn https://voer.edu.vn

PHỤ LỤC 01 - PHIẾU PHỎNG VẤN BAN GIÁM ĐỐC VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

TẠI NHCSXH TỈNH NAM ĐỊNH

Xin chào Ơng/ Bà !

Tơi là học viên chun ngành QTCN&PTDN - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội Tỉnh Nam Định”. Tơi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của Ơng/Bà thơng qua việc trả lời Phiếu phỏng vấn dƣới đây.

Tất cả thông tin trong Phiếu phỏng vấn này sẽ chỉ đƣợc sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Tơi cam kết khơng cơng khai các thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp cho các mục đích khác.

Phiếu trả lời của Ơng/Bà là sự đóng góp vơ cùng q giá đối với tơi! Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà!

Thơng tin chuyên gia

Tên chuyên gia:……………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………….. Chức vụ:……………………………………………………………………… Điện thoại: ………………… Email:………………………………………..

Xin Ông/Bà cho biết mức độ đồng ý của Ơng/Bà với các tiêu chí sau, bằng cách tích (√ ) vào cột tƣơng ứng.

1. Đánh giá về thực trạng kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHCSXH tỉnh Nam Định

STT Tiêu chí

I Mơi trƣờng kiểm sốt

1 Triết lý và phong cách điều hành

1.1 BGĐ sẵn lịng chấp nhận rủi ro

cao để có kết quả tài chính tốt

1.2 BGĐ thƣờng xuyên xác định, đo

lƣờng, giám sát và kiểm tra những rủi ro ngân hàng mắc phải

1.3 Quyền lực đƣợc phân chia đều

từ trên xuống, khơng ai nắm tồn bộ quyền quyết định

1.4 Giao chỉ tiêu cho từng đơn vị,

các đơn vị độc lập kinh doanh và báo cáo kết quả thƣờng xuyên thông qua các báo cáo

BGĐ xử lý nghiêm, dứt điểm và ln tìm mọi biện pháp ngăn chặn gian lận

2 Cơ cấu tổ chức

2.1 Cơ cấu tổ chức đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho BGĐ 2.2 Tất cả nhân viên đều hiểu trách

nhiệm và nhiệm vụ của mình và tự nguyện tuân theo

2.3 BGĐ có trình độ cao, sâu rộng về các lĩnh vực và bề dày kinh nhiệm phù hợp với nhiệm vụ 2.4 Cơ cấu tổ chức có sự phân cơng

rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ giữa các bộ phận, đảm bảo khơng bị chồng chéo, lỗ hổng, có kiểm sốt lẫn nhau

3 Phân chia quyền hạn, trách nhiệm 3.1 Số lƣợng cán bộ đáp ứng tốt mức độ công việc doanh nghiệp 3.2 Nhiệm vụ, công trùng lặp với ngƣời 116

khác

3.3 Nhiệm vụ đƣợc phân công cho mỗi nhân viên không mâu thuẫn với trách nhiệm

4 Năng lực nhân viên

4.1 Tất cả cơng việc đều có bảng mơ tả rõ ràng, chi tiết

4.2 Mỗi vị trí cơng việc đều quy định kiến thức, kỹ năng cụ thể cần có

4.3 Việc bố trí cán bộ tại mỗi chức danh, nhiệm vụ hồn tồn hợp lý

5 Chính sách nhân sự

5.1 Luôn thực hiện tuyển dụng nhân viên theo quy chế

5.2 Chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng cho từng cấp bậc nhân viên

5.3 Thực hiện việc đào tạo cho nhân viên theo chƣơng trình đào tạo 5.4 Lập bảng theo dõi đào tạo cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định (Trang 120 - 163)

w