Tạo mơi trƣờng kiểm sốt tốt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định (Trang 107 - 110)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh

4.1.1. Tạo mơi trƣờng kiểm sốt tốt

- Thống nhất mơ hình tổ chức hoạt động của bộ máy KSNB. Phải có quy định pháp lý về ban kiểm sốt. Khẳng định vai trị, thẩm quyền của ban kiểm sốt, hạn chế việc ban kiểm sốt có thể bị vơ hiệu. Kiểm sốt nội bộ có thể đặt tại các chi nhánh nhƣng biên chế thuộc hội sở để đảm bảo tính độc lập với chi nhánh.

- Chuẩn hóa và văn bản hóa các quy trình nghiệp vụ, phổ biến cho tồn thể nhân viên phải thực hiện đúng quy trình đó. Đồng thời liên tục đánh giá, cải tiến quy trình nghiệp vụ giúp tăng cƣờng kiểm sốt hoạt động. Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay.

- Ngân hàng cần xây dựng bảng mơ tả cơng việc cho từng vị trí một cách rõ ràng, chi tiết, phân định trách nhiệm cần đảm đƣơng và nhiệm vụ cần thực hiện để giảm sai sót và đùn đẩy trách nhiệm khi sự cố xảy ra và làm căn cứ chấm điểm đánh giá hiệu quả cơng việc.

- Chính sách phát triển nguồn nhân lực để có đội ngũ cán bộ có năng lực, đạo đức nghề nghiệp, khai thác đƣợc tính năng mới của cơng nghệ cao phục vụ cho công tác quản trị. Bƣớc đầu là nâng cao chất lƣợng tuyển dụng, xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn chuẩn. Liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng để tuyển dụng và đào

tạo. Đánh giá đúng năng lực nhân viên để tạo cơ hội thăng tiến, trả lƣơng theo hiệu quả cơng việc, đồng thời có chính sách kỷ luật, khen thƣởng rõ ràng.

- Xây dựng chế độ đánh giá khen thƣởng và kỷ luật phải dựa trên chất lƣợng và hiệu quả cơng việc, phải có sự thống nhất và thực hiện nghiêm túc. Cán bộ nào làm tốt thì nên đƣợc biểu dƣơng khen thƣởng cả về vật chất và tinh thần tƣơng xứng với kết quả họ mang lại, kể cả việc đề bạt lên vị trí cao hơn; Cán bộ nào làm sai thì tuỳ theo mức độ mà đƣa ra các mức kỷ luật cho phù hợp. Nếu công tác thi đua khen thƣởng đúng và kịp thời thì có thể khuyến khích đƣợc cán bộ nhân viên trong cơ quan không ngừng vƣơn lên, cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Con ngƣời là yếu tố trung tâm, vừa phát hiện đánh giá và hạn chế kịp thời những rủi ro tín dụng, nhƣng cũng có thể là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng mà xuất phát từ yếu tố đạo đức hoặc năng lực yếu kém. Do vậy để hạn chế rủi ro tín dụng thì việc sử dụng con ngƣời là rất quan trọng, vì quy trình tín dụng có chặt chẽ đến mấy nhƣng con ngƣời cụ thể vận hành quy trình đó bị hạn chế về năng lực hoặc yếu kém trong đạo đức thì rủi ro tín dụng vẫn xảy ra, thậm chí là rất nặng nề. Do vậy giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giữ vai trò cốt yếu trong các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

- Định kỳ 6 tháng đến 1 năm một lần chi nhánh nên tổ chức kiểm tra, đánh giá lại trình độ cán bộ đặc biệt là cán bộ tín dụng. Nếu kết quả khơng đạt cán bộ đó sẽ bị trừ lƣơng, thƣởng. Ngân hàng cũng nên khoán triệt để đến từng cán bộ để nâng cao trách nhiệm của cán bộ trong việc mở rộng tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro và căn cứ vào kết quả đó để bình xét thi đua theo tháng, q, năm.

- Tính biên chế cho các phịng giao dịch cấp huyện theo chỉ tiêu dƣ nợ, số xã trực thuộc địa giới hành chính. Bên cạnh đó cần thay đổi phƣơng pháp bố trí bộ máy điều hành tác nghiệp cấp huyện theo mật độ khách hàng. Cụ thể, sát nhập các phịng giao dịch có mật độ khách hàng thấp và có khơng gian địa lý khơng q xa nhau để tiết giảm chi phí. Đồng thời bổ sung nhân lực cho phịng giao dịch có mật độ khách hàng lớn để họ có đủ nguồn lực thực hiện hiệu quả các hoạt động tín dụng

chính sách trên địa bàn. Bố trí và phân cơng cơng việc hợp lý cho cán bộ cũng rất quan trọng, tránh tình trạng quá tải cho cán bộ để vừa đảm bảo chất lƣợng công việc, vừa giúp cho cán bộ có thời gian nghiên cứu văn bản để phục vụ tốt hơn cho công việc.

- Cán bộ kiểm sốt nội bộ cần chun biệt theo chun mơn nghiệp vụ nhƣ kiểm sốt kế tốn, kiểm sốt tín dụng, kiểm sốt chi tiêu… Tùy từng lĩnh vực mà quy trình, thủ tục kiểm soát khác nhau nhƣng phải đảm bảo các nguyên tắc nhƣ phân công, phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc ủy quyền và phê duyệt. Đặc biệt cán bộ kiểm sốt phải đủ năng lực, trình độ, kỹ năng, hiểu biết, kinh nhiệm để thực hiện nhiệm vụ. Thƣờng xuyên rà soát, sắp xếp lại cán bộ để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng. Ngân hàng cần thực hiện nghiêm túc quy trình tuyển dụng, đào thải nhằm xây dựng đội ngũ nhân viên đủ đức, đủ tài làm nền móng vững chắc, quyết định cho sự thành, bại trong việc thực hiện các mục tiêu mà ngân hàng nhắm tới.

- Nâng cao tính trung thực và các giá trị đạo đức nghề nghiệp của tồn thể nhân viên thơng qua việc xây dựng văn hóa ngân hàng. Trong đó cấp trên phải làm gƣơng cho cấp dƣới về việc tuân thủ các chuẩn mực, phổ biến các quy định đến mọi thành viên bằng các hình thức để nhân viên ý thức đƣợc đúng, sai. Xây dựng bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhằm hạn chế hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp gây tổn thất cho ngân hàng, khách hàng, các bên liên quan và ảnh hƣởng đến hình ảnh

ngân hàng.

- Một điểm đặc biệt của NHCSXH là ủy thác một số cơng đoạn cho các đơn vị ủy thác, trong đó có khâu bình xét đối tƣợng đủ điều kiện đƣợc vay vốn tại các tổ TK&VV. Do đó ngồi tổ chức hoạt động của các phịng ban chun mơn, NHCSXH cũng cần tổ chức củng cố kiện toàn các tổ TK&VV, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ của các tổ chức nhận ủy thác và các tổ trƣởng tổ TK&VV kiến thức cơ bản về: Quản lý tín dụng; kiểm tra, giám sát; phát hiện, phịng ngừa rủi ro; tƣ vấn, hƣớng dẫn sử dụng vốn hiệu quả cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính

sách… nhằm đảm bảo các khâu đã ủy thác cho các tổ chức xã hội đƣợc thực hiện đúng quy trình tín dụng.

- Vì NHCSXH chủ yếu cho vay thơng qua ủy thác, căn cứ vào tín chấp nên chứa đựng rủi ro cao. Hƣớng tới sự phát triển bền vững NHCSXH cần tiếp tục hồn thiện quy trình nghiệp vụ ủy thác trong cho vay thông qua các TCCT-XH. Huyện ủy, UBND các cấp, các TCCT-XH, tổ TK&VV, quần chúng… phải nhận thức đúng cơng việc xóa đói, giảm nghèo là nhiệm vụ chung, việc cho vay vốn không chỉ là việc của NHCSXH. Cấp ủy, chính quyền địa phƣơng các cấp tham gia chỉ đạo, giám sát tổ chức CT – XH, tăng cƣờng vai trị chính quyền cấp xã. Trong văn bản thỏa thuận về việc thực hiện ủy thác cho vay hộ nghèo cần ràng buộc vật chất, liên đới pháp lý đối với các cấp Hội từ tỉnh đến xã, phƣờng, thị trấn khi Tổ chức Hội đồn thể khơng thực hiện đúng và đầy đủ các cơng đoạn ủy thác gây nên tình trạng thất thốt vốn Nhà nƣớc.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐT cấp huyện, xã theo hƣớng hồn thiện cơ chế đánh giá hiệu quả cơng tác ủy thác. Xây dựng tiêu thức đánh giá kết quả công tác nhận ủy thác của hội đoàn thể cấp huyện, xã. Nâng cao vai trị, trách nhiệm của tổ chức hội đồn thể trong việc hỗ trợ tổ TK&VV và khách hàng tại Điểm giao dịch xã.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ TK&VV, đƣa tổ thành một tổ chức quy củ, có kết cấu chặt chẽ và có tính kỷ luật hoạt động cao, kết hợp việc đánh giá phân loại hàng tháng. Đào tạo, tập huấn liên tục để nâng cao năng lực cho ban quản lý tổ TK&VV, trƣởng thôn, đối tƣợng phục vụ.

- Cần chú trọng nâng cao hiệu quả chỉ đạo của Ban đại diện HĐQT cấp huyện bằng cách xây dựng các tiêu thức đánh giá hoạt động của Ban đại diện huyện và đƣa vào tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động hàng năm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w