CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh
4.1.5. Cải tiến hoạt động kiểm toán nội bộ
- Đảm bảo trình độ của kiểm tốn viên ngay từ khâu tuyển dụng, duy trì năng lực chun mơn và đạo đức nghề nghiệp trong quá trình hoạt động.
- Đổi mới cơng tác kiểm tốn nội bộ nhƣ: mở rộng phạm vi, nội dung kiểm toán; xác định rõ nhiệm vụ, nguyên tắc, phƣơng pháp tiến hành kiểm toán nội bộ; xây dựng chƣơng trình kiểm tốn nội bộ cho từng nghiệp vụ cụ thể dựa trên rủi ro của từng nghiệp vụ; xây dựng bộ phận đảm bảo chất lƣợng kiểm toán của từng lần kiểm toán và bộ phận kiểm toán.
- Tăng kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng bằng một số biện pháp cơ bản nhƣ :
+ Tiến hành kiểm tra giám sát tất cả các loại hình tín dụng, ví dụ kiểm tra theo chu kỳ, ví dụ các khoản tín dụng nhỏ và vừa thì định kỳ kiểm tra có thể là 30, 60 hay 90 ngày, những khoản vay lớn thì thƣờng xuyên hơn.
+ Xây dựng kế hoạch chƣơng trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết. Phải đảm bảo những khía cạnh quan trọng nhất của khoản vay phải đƣợc kiểm tra.
+ Kiểm soát và theo dõi thƣờng xuyên những khoản vay lớn.
+ Quản lý chặt chẽ và thƣờng xun các khoản tín dụng có vấn đề, tăng cƣờng kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản vay.
+ Trong trƣờng hợp tốc độ phát triển của nền kinh tế suy giảm hay các ngành chiếm tỉ trọng cho vay lớn của ngân hàng có vấn đề thì ngân hàng cũng cần tăng cƣờng kiểm sốt tín dụng.
+ Một khía cạnh khác của hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng là cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ. Công tác kiểm tra, giám sát nội bộ trong hoạt động tín dụng là một cơng cụ vơ cùng quan trọng, thơng qua hoạt động này có thể phát hiện, ngăn chặn và chấn chỉnh những sai sót trong q trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ tập trung vào hai vấn đề chính :
Kiểm tra kiểm soát việc chỉ đạo điều hành và đánh giá khái quát hoạt động tín dụng nhƣ kiểm tra việc tổ chức phân công của lãnh đạo trong chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng, kiểm tra việc triển khai các văn bản chỉ đạo, kiểm tra việc phân cơng bố trí cán bộ tín dụng, kiểm tra khái quát hoạt động tín dụng, ...
Kiểm tra kiểm sốt đối với từng món vay cụ thể, bao gồm cả khâu trƣớc, trong và sau khi cho vay, cho vay có đúng đối tƣợng khơng ? việc thẩm định và lập hợp đồng tín dụng, quy trình giải ngân vốn vay, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay và khâu lƣu trữ hồ sơ vay vốn.