Chu kỳ LnFEX LnLAB LnREER LnOPEN LnFDI
0 0 0 0 0 0 1 0,568614 0,006388 -0,00589 0,029342 0,13197 2 0,795152 0,006061 -0,011061 -0,036488 0,047275 3 0,91195 0,004634 -0,011847 -0,033737 0,021636 4 0,953398 0,005205 -0,011495 -0,040171 0,01726 5 0,937374 0,004922 -0,011266 -0,032577 0,030116 6 0,933323 0,005114 -0,01121 -0,036343 0,02508 7 0,927792 0,004969 -0,011165 -0,033173 0,029337 8 0,928761 0,005075 -0,011173 -0,035121 0,0268 9 0,927432 0,005005 -0,01117 -0,033768 0,028608 10 0,928432 0,005053 -0,011177 -0,034734 0,027287 11 0,927921 0,00502 -0,011175 -0,034087 0,028156 12 0,928359 0,005043 -0,011177 -0,034538 0,027547 13 0,928081 0,005027 -0,011176 -0,034229 0,027965 14 0,928275 0,005038 -0,011177 -0,034442 0,027678 15 0,928139 0,005031 -0,011176 -0,034294 0,027876 16 0,92823 0,005036 -0,011176 -0,034396 0,02774 17 0,928166 0,005032 -0,011176 -0,034326 0,027834 18 0,92821 0,005035 -0,011176 -0,034374 0,027769 19 0,92818 0,005033 -0,011176 -0,034341 0,027814 20 0,928201 0,005034 -0,011176 -0,034364 0,027783
Nguồn: Tác giả tính tốn bằng phần mềm stata, 2020
Giá trị xuất khẩu thủy sản có sự ảnh hưởng ngay tức thì đến GDP mà có độ trễ là 1 chu kỳ. Bắt đầu chu kỳ thứ 2 trở đi giá trị xuất khẩu thủy sản đã thể hiện rõ sự ảnh hưởng. Kết quả cho thấy giá trị xuất khẩu thủy sản khơng có độ trễ về thời gian để gây sức ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của ngành. Kết quả tương tự với nghiên cứu của
104
Deajan, Swaroop và Zou (1996), Barro (1990), Davoodi và Zou (1998).
Tính đến chu kỳ thứ 20 (tức sau 5 năm), giá trị xuất khẩu thủy sản ảnh hưởng 0,93% đến tăng trưởng GDP, tiếp theo là vốn đầu tư nước ngoài chiếm và lao động làm việc trong nền kinh tế chiếm tỉ lệ rất nhỏ lần lượt là 0,03% và 0,005% là của lao động làm việc trong nền kinh tế; giá trị hối đối đa phương có tác động ngược chiều, khiến GDP thủy sản tăng trưởng âm là -0,012%; độ mở thương mại cũng có tác động ngược chiều, khiến mức GDP thủy sản tăng trưởng âm là - 0,03%. Kết quả này có thể được giải thích tương tự như trên, do trong mơ hình này, tác giả sử dụng biến độ mở thương mại đo bằng cán cân thương mại chung của cả nước, vì vậy tác động đến ngành thủy sản có thể khơng đo được chính xác. Ngồi ra cũng có thể thấy rằng, với chính sách tỉ giá hiện tại đã và đang được cải thiện theo hướng tích cực, góp phần nâng cao giá trị và giá trị giá tăng trong kim ngạch xuất khẩu, tuy nhiên tác động này đến ngành thủy sản chưa được rõ ràng.
4.5. Phân tích tác động của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam bằng mơ hình mơ hình FMOLS và mơ hình VECM Nam bằng mơ hình mơ hình FMOLS và mơ hình VECM
LnGDP= β0+ β1LnFEX+ β2LnREER+ β3LnOPEN+ β4LnLAB + β5LnFDI +εi (2)
4.5.1. Kết quả nghiên cứu bằng mơ hình FMOLS
4.5.1.1. Kiểm định Đồng liên kết
Để ước lượng mơ hình bằng phương pháp FMOLS, ta kiểm định tính đồng liên kết của chuỗi dữ liệu bằng kiểm định Engle và Granger (1987).
Với kết quả ở bảng 4.8 ta thấy P.value = 0,01 <0,05, cho thấy dữ liệu có tính đồng liên kết. Điều này có nghĩa là có tồn tại mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu, và việc áp dụng mơ hình FMOLS là phù hợp và có hiệu quả cao.
Bảng 4.8: Kiểm định Engle-Granger về tính đồng liên kết của mơ hình 4
Lag EG P.value
3,00 -10,14 0,01
105
4.5.1.2. Kết quả mơ hình hồi quy FMOLS
Phân tích trong dài hạn:
Kết quả ước lượng mơ hình FMOLS ở bảng 4.9 cho thấy có sự ảnh hưởng của các biến LnFEX, REER, LnOPEN đến LnGDP trong dài hạn cụ thể như sau:
Biến LnFEX có hệ số tác động là 0,361650 với mức ý nghĩa 1%. Mức ý nghĩa này cho thấy một tác động tích cực trong dài hạn của kim ngạch xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng GDP cả nước. Có nghĩa là, khi kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng 1% thì có tác động làm tăng trưởng GDP cả nước tăng khoảng 0,36% trong dài hạn. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Shahzad (2014) về mối quan hệ tích cực trong dài hạn của xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở các nước Nam Á; và nghiên cứu của Võ Hồng Đức và Nguyễn Công Thắng (2021) với trường hợp các quốc gia đang phát triển trong giai đoạn từ 1990-2019.
Bảng 4.9: Kết quả ước lượng FMOLS về tác động đến GDP
cả nước trong dài hạn
LnGDP Hệ số LNFEX 0,361650*** LNLAB -5,471718*** LNOPEN 0,086563 LNFDI 0,254462*** LNREER 2,394762*** R-squared 0,951736 Adjusted R-squared 0,947714
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2020
Ghi chú: *** tương ứng với hệ số có ý nghĩa ở mức 1%; ** ý nghĩa 5%; * ý nghĩa 10%
Biến LnREER có hệ số tác động là 2,394762 với mức ý nghĩa 1%, chứng tỏ tỷ giá hối đối đa phương cũng tác động tích cực trong dài hạn đến tăng trưởng GDP
106
cả nước. Khi REER tăng 1% thì tác động làm tăng trưởng GDP cả nước tăng 2,0591% trong dài hạn. Theo Điều kiện Marshall-Lerner, việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thương mại, thì giá trị tuyệt đối của tổng hai độ co dãn theo giá cả của xuất khẩu và độ co dãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1. Phá giá dẫn tới giảm giá hàng xuất khẩu định danh bằng ngoại tệ, do đó nhu cầu đối với hàng xuất khẩu tăng lên. Đồng thời, giá hàng nhập khẩu định danh bằng nội tệ trở nên cao hơn, làm giảm nhu cầu đối với hàng nhập khẩu. Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, hàng hóa thường không co dãn theo giá cả trong ngắn hạn, bởi thói quen tiêu dùng khơng thể thay đổi dễ dàng. Do đó, điều kiện Marshall-Lerner khơng được đáp ứng, dẫn tới việc phá giá tiền tệ chỉ làm cho cán cân thương mại trong ngắn hạn xấu đi. Trong dài hạn, khi người tiêu dùng đã điều chỉnh thói quen tiêu dùng của mình theo giá mới, cán cân thương mại mới được cải thiện.
Biến LnOPEN có hệ số tác động là 0,086563. Chứng tỏ, độ mở thương mại tác động tích cực trong dài hạn của độ mở thương mại đến Tăng trưởng GDP cả nước. Tức là, khi độ mở thương mại của Việt Nam càng mạnh, tăng 1% sẽ giúp tăng trưởng GDP cả nước tăng 0,192% trong dài hạn. Tuy nhiên mơ hình chưa tìm thấy ý nghĩa thống kê cho biến này. Nguyên nhân có thể giải thích do biến độ mở thương mại được đo bằng cán cân thương mại Việt Nam, bao gồm cả xuất khẩu thủy sản nên có thể có vấn đề nội sinh hoặc đa cộng tuyến trong mơ hình này. Chúng ta tiếp tục xem xét tác động của biến này lên biến GDP trong phần mơ hình phản ứng xung.
- Biến Lao động (LnLAB) có hệ số hồi quy là – 5,471718 và nguồn vốn tư trực tiếp nước ngồi (LnFDI) có hệ số hồi quy là 0,254462, và đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%. Chúng ta thấy rằng FDI đổ vào Việt Nam trong những năm gần đây cùng với chuyển dịch công nghệ đã mang lại cho Việt Nam nhiều động lực trong tăng trưởng kinh tế. Khối doanh nghiệp FDI tạo cơng ăn việc làm, đóng góp lớn vào các sản phẩn xuất khẩu, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đóng góp lớp vào GDP cả nước.
Với biến lao dộng, mặc dù dấu của hệ số hồi quy ngược với kỳ vọng, giống với kết quả của Kenny (2019) khi ơng tìm thấy tác động ngược chiều của lao động đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Thực tế cho thấy, lực lượng lao động tham
107
gia vào nền kinh tế tuy tăng về số lượng nhưng chưa tăng về chất lượng, số lượng chuyên gia nước ngoài trong các ngành và lĩnh vực yêu cầu kỹ thuật cao vẫn nhiều so với lao động nội địa. Điều này địi hỏi có một giải pháp về nâng cao chất lượng lao động của lao động địa phương.
Tóm lại, kết quả hồi quy FMOLS đã chứng minh được rằng: Trong dài hạn, Đầu tư trực tiếp nước ngoài (LnFDI), Kim ngạch xuất khẩu thủy sản (LnFEX) và Tỷ giá hối đối đa phương (LnREER) đều có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng GDP cả nước. Biến Lao động (LnLAB) và biến Độ mở thương mại (LnOPEN) chưa cho kết quả nhue kỳ vọng. Tuy nhien, R2 hiệu chỉnh đạt 92,79%, chứng tỏ các biến trong mơ hình có thể bị đa cộng tuyến nhưng mơ hình vẫn có thể giải thích tốt cho sự biến thiên của tăng trưởng GDP cả nước.
Phân tích trong ngắn hạn
Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy: kiểm định hệ số hồi quy của ECM là -0,4843, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Chứng tỏ mơ hình có tính cân bằng trong dài hạn và có mối quan hệ giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc LnGDP trong ngắn hạn, cụ thể như sau:
- ∆ LnFEX: Hệ số biến thiên của Kim ngạch xuất khẩu thủy sản có mối quan hệ cùng chiều với biến thiên tăng trưởng GDP cả nước (LnGDP) với mức độ tác động 0,4377%, với mức ý nghĩa 1%. Chứng tỏ, kim ngạch xuất khẩu thủy sản ở thời điểm hiện tại sẽ góp phần làm gia tăng tăng trưởng GDP cả nước ở giai đoạn tiếp theo. Kết quả này đượct ìm thấy có sự tương đồng với nghiên cứu của Shahzad (2014) về mối quan hệ tích cực trong ngắn hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở các nước Nam Á; và tương đồng với kết quả nghiên cứu của Shahbaz và cộng sự (2013b), Võ Hồng Đức và Nguyễn Công Thắng (2021).
- ∆ LnOPEN: Hệ số biến thiên của Độ mở thương mại (LnOPEN) có mối quan hệ cùng chiều với biến thiên tăng trưởng GDP cả nước với mức độ tác động 0,1970%, với mức ý nghĩa 5%. Cho thấy việc tăng cường xuất nhập khẩu hàng hóa ở thời điểm hiện tại sẽ góp phần làm gia tăng tốc độ tăng trưởng GDP cả nước ở
108
giai đoạn tiếp theo. Kết quả thực nghiệm tương đồng với kết quả nghiên cứu của Shahbaz và cộng sự (2013a; 2013b), Võ Hồng Đức và Nguyễn Công Thắng (2021).
- ∆ LnFDI: Hệ số biến thiên của Nguồn vốn đầu tư nước ngồi (LnFDI) có mối quan hệ cùng chiều với biến thiên tăng trưởng GDP cả nước với mức độ tác động 0,3841%, với mức ý nghĩa 1%. Cho thấy việc thu hút nguồn vốn FDI ở thời điểm hiện tại sẽ góp phần làm gia tăng tốc độ tăng trưởng GDP cả nước ở giai đoạn tiếp theo.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định hệ số ECM trong mơ hình ước lượng
ảnh hưởng đến GDP cả nước Biến Hệ số ECM -0,4843*** ∆LnFEX 0,4377*** ∆LnLAB -1,0528* ∆LnREER 0,1429 ∆LnOPEN 0,1970** ∆LnFDI 0,3841***
Ghi chú: *** tương ứng với hệ số có ý nghĩa ở mức 1%; ** ý nghĩa 5%; * ý nghĩa 10%;
(∆) Là sai phân bậc 1.
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2020
- Trong mơ hình nghiên cứu này chưa tìm thấy sự ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê của các hệ số biến thiên của các biến LnREER đến tăng trưởng GDP cả nước. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Shahbaz và cộng sự (2013a), Shahzad (2014). Biến lao động LnLAB cũng chưa có dấu ước lượng như kỳ vọng, phù hợp với kết quả nghiệ cứu của Kenny (2019).
109
thống kê ở mức 1%. Đây chính là mức chênh lệch giữa biến thiên ngắn hạn và dài hạn. Hệ số điều chỉnh mất cân bằng của ECM đã đảm bảo rằng nghiên cứu có tồn tại quan hệ đồng liên kết theo giả thuyết của Engle và Granger (1987). Hay tác động trong ngắn hạn có hiệu ứng trong mối quan hệ dài hạn. Đồng thời, hệ số của ECM âm cũng cho thấy sự điều chỉnh biến LnGDP là do hệ số này điều chỉnh sai số. Như vậy trong ngắn hạn, tăng trưởng GDP cả nước sẽ bị tác động bởi xu hướng biến động của kim ngạch xuất khẩu thủy sản (LnFEX), Độ mở thương mại (LnOPEN) và Nguồn vốn đầu tư nước ngồi (LnFDI) của q trước đó.
Tựu chung lại, hệ số ECM của mơ hình mang dấu âm có hàm ý rằng: Trong dài hạn khi để mất cân bằng do những cú sốc trong chu kỳ trước sẽ được điều chỉnh giảm để trở về trạng thái cân bằng trong chu kỳ tiếp theo. Như vậy, những cú sốc hoặc biến động ngắn hạn sẽ làm ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP ngành thủy sản và mất khoảng gần 2,06 quý [1/(0,4843)] để các điều chỉnh trong ngắn hạn đạt được điểm cân bằng trong dài hạn. Và tăng trưởng GDP cả nước hội tụ đến trạng thái cân bằng trong dài hạn là khá nhanh (với mức điều chỉnh khoảng 48,43% mỗi quý để đạt đến cân bằng trong dài hạn).
4.5.2. Kết quả nghiên cứu bằng mơ hình VECM
4.5.2.1. Kiểm định độ trễ tối ưu
Các kết quả từ bảng 4.11 cho thấy mơ hình thích hợp cho dữ liệu của mơ hình nghiên cứu là VECM vì phương pháp đều đưa ra có 3 độ tin cây ở độ trễ 7 nhưng nếu ta chọn lag phù hợp ở lag 7 vì lag quá lớn nên chúng ta sẽ bị mất khá nhiều dữ liệu.
Ở độ trễ là 1 ta có chỉ tiêu SBIC cho ra là phù hợp, vì cho tiện trong việc nghiên cứu nên ta chọn độ trễ phù hợp của mơ hình là 1.
Sau khi nghiên cứu đã xác định được mơ hình VECM , tiếp tục chuyển sang quy trình ước lượng mơ hình. Sau đó, nghiên cứu thực hiện q trình kiểm tra chẩn đốn các khuyết tật của mơ hình.
110
Bảng 4.11: Tổng hợp các tiêu chí lựa chọn độ trễ phù hợp cho mơ hình
lag
Tiêu chí
FPE AIC HQIC SBIC
0 5,2E-11 -6,65334 -6,57831 -6,46508 1 1.4-1E5 -17,1917 -16,6666 -15,8739* 2 9,6E-16 -17,5806 -16,6052 -15,1332 3 6,0E-16 -18,09644 -16,6709 -14,5195 4 2,9E-16 -18,93 -17,0544 -14,2236 5 1,7E-16 -19,6022 -17,2764* -13,7662 6 1,7E-16 -19,888 -17,1122 -12,9225 7 1,4E-16* -20.4932* -17,2672 -12,3981
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2021 4.5.2.2. Kiểm định đồng liên kết
Trước khi hồi qui bằng mơ hình VECM, ta thực hiện kiểm định đồng liên kết các chuỗi dữ liệu sử dụng trong mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp Johansen. Kết quả thể hiện ở bảng 4.12 như sau:
Tại tối đa (rank) = 0:
Giả thuyết Ho: Các biến trong mơ hình khơng có mối quan hệ đồng liên kết. Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của Johansen là 5%.
Giả thuyết H1: Các biến trong mơ hình khơng có mối quan hệ đồng liên kết. Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của Johansen là 5%.
Tại tối đa (rank) = 0, kết quả cho thấy, trị thống kê Trace statistic > giá trị tiêu chuẩn (Critical value) tương ứng P-value < 0,05, do đó bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 5%, chấp nhận giả thuyết H1. Tức các biến trong mơ hình có mối quan hệ đồng liên kết.
Tiếp tục tại tối đa (rank) = 1:
111
Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của Johansen là 5%.
Giả thuyết H1: Các biến trong mơ hình khơng có mối quan hệ đồng liên kết. Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của Johansen là 5%.
Có thể thấy, tại tối đa (rank) = 1, có trị thống kê Trace statistic < giá trị tiêu chuẩn (Critical value) tương ứng P-value > 0,05, do đó, chấp nhận H0 với mức ý nghĩa 5%, bác bỏ giả thuyết H1. Như vậy, kiểm định này cho thấy các biến trong mơ hình khơng có mối quan hệ đồng liên kết tại tối đa =1 với mức ý nghĩa 5%.
Như vậy, kiểm định này cho thấy các biến trong mơ hình có 1 mối quan hệ đồng liên kết tại mức ý nghĩa 5%. Do đó, từ kết quả này có thể kết luận rằng, sử dụng mơ hình VECM để ước lượng là phù hợp.
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen của mơ hình tác động của xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Giả thuyết Giá trị riêng Thống kê Trace Giá trị tới hạn ở 5%
Không 113,7643 94,1500 Tối đa 1 0,55280 50,9944* 68,5200 Tối đa 2 0,27789 25,5998 47,2100 Tối đa 3 0,14257 13,6018 29,6800 Tối đa 4 0,09125 6,1386 15,4100 Tối đa 5 0,06239 1,1140 3,7600
Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả, 2021