1.3. Các lý thuyết về tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế
1.3.5. Lý thuyết tác động của tỷ giá đến xuất nhập khẩu
34
Theo lý thuyết lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế được Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) phát triển từ mơ hình lực hấp dẫn giữa hai vật của nhà vật lý học Newton cho rằng khối lượng xuất khẩu hàng hóa giữa hai quốc gia với nhau có quan hệ cùng chiều với quy mô nền kinh tế của hai quốc gia (đo lường bằng GDP, GNP) và quan hệ ngược chiều với khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia. Sự di chuyển các luồng ngoại tệ ra, vào một đất nước thơng qua q trình xuất nhập khẩu này là nhân tố cơ bản và tiên quyết dẫn đến biến động tăng giảm của tỷ giá hối đoái. Nếu cán cân thương mại thâm hụt, đồng nghĩa với việc nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, cung nội tệ để nhập hàng sẽ tăng lên vượt quá cầu nội tệ, phá vỡ mức cân bằng ngắn hạn, nếu các biến số vĩ mô khác là khơng đổi, thì đồng nội tệ sẽ bị đặt trước sức ép giảm giá, ngược lại nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu tức cán cân thương mại thặng dư thì đồng nội tệ sẽ đứng trước sức ép tăng giá, nếu trong cơ chế thả nổi tỷ giá, hiệu ứng này sẽ xảy ra, tức thì, đồng nội tệ tăng giá kéo theo nhập khẩu tăng…
Tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đối là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Một tỷ giá hối đối chính thức được điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái được điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hối đoái được điều
Hình 1.1: Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại
35
chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hối đối thực tế. Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm sẽ làm thay đổi giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu, ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.