Log 0,2 x− log5 (x −2) < log3 0,2 (7) c)

Một phần của tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Ban cơ bản (2 cột) (Trang 77 - 80)

D. hớng dẫn về nhà + Làm cỏc bài tập 1, 2, 3.

b) log 0,2 x− log5 (x −2) < log3 0,2 (7) c)

c) 2

3 3

log x−5log x+ ≤6 0 (8) + Điều kiện BPT (7) là gỡ ?

+ Nờu cỏch biến đổi để đưa về dạng đó biết ? + Điều kiện BPT (8) ?

+ Nờu cỏch giải BPT ? - HD: Đặt ần phụ t = log3x

+ ĐK : x > 0; x− >2 0

+ Nờu cỏch biến đổi.

(Áp dụng tớnh chất logarit đưa ( ) ( ) 5 0,2 log x−2 = −log x−2 ) - ĐK: x>0 - Đặt ẩn phụ đưa về dạng BPT bậc hai. Hoạt động 5: Củng cố.

+ Trỡnh bày lại cỏc bước giải bất phương trỡnh mũ và logarit bằng những p2 đó học. + Lưu ý một số vấn đề về điều kiện của bất phương trỡnh và cỏch biến đổi về dạng cần giải.

D. hớng dẫn về nhà .

+ Xem lại cỏc bài tập đó giải.

+ Làm cỏc bài tập cũn lại.

+ ễn tập lại cỏc nội dung đó học để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.

( Rỳt gọn biểu thức cú chứa luỹ thừa hoặc lụgarit; cụng thưc tớnh đạo hàm cỏc hàm số cú chứa luỹ thừa, lụgarit, mũ; cỏch giải phương trỡnh mũ, phương trỡnh lụgarit; cỏch giải BPT

Tiết 38, 39, 40, 41: nguyên hàm

Ngày soạn: 30/11/2008.

Lớp dạy: 12B9, 12C.

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

+ Hiểu được định nghĩa nguyờn hàm của hàm số trờn K, phõn biệt rừ một nguyờn hàm với họ nguyờn hàm của một hàm số.

+ Biết cỏc tớnh chất cơ bản của nguyờn hàm.

2. Về kĩ năng:

+ Tỡm được nguyờn hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyờn hàm và cỏc tớnh chất của nguyờn hàm.

3. Về t duy, thái độ:

+ Thấy được mối liờn hệ giữa nguyờn hàm và đạo hàm của hàm số. + Cẩn thận, chớnh xỏc, nghiờm tỳc, tớch cực phỏt biểu xõy dựng bài.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Giỏo ỏn , bảng phụ , phiếu học tập.

- Học sinh: SGK và bài đọc trước.

C. Tiến trình bài học

Tiết 38

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Tỡm đạo hàm cỏc hàm số sau:

a) y = x3 b) y = tan x + Lờn bảng trỡnh bày

Hoạt động 2: Nguyờn hàm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+HĐTP1: Hỡnh thành khỏi niệm nguyờn hàm - Yờu cầu học sinh thực hiện HĐ1 SGK.

- Từ HĐ1 SGK cho học sinh rỳt ra nhận xột (cú thể gợi ý cho học sinh nếu cần)

- Từ đú dẫn đến việc phỏt biểu định nghĩa khỏi niệm nguyờn hàm (yờu cầu học sinh phỏt biểu, giỏo viờn chớnh xỏc hoỏ và ghi bảng)

+HĐTP2: Làm rừ khỏi niệm

- Nờu 1 vài vd đơn giản giỳp học sinh nhanh chúng làm quen với khỏi niệm (yờu cầu học sinh thực hiện)

H1: Tỡm nguyờn hàm cỏc hàm số: a) f(x) = 2x trờn (-∞; +∞) 1 b) f(x) = trờn (0; +∞) x c) f(x) = cosx trờn (-∞; +∞)

+HĐTP3: Một vài tớnh chất suy ra từ định nghĩa. - Yờu cầu học sinh thực hiện HĐ2 SGK.

- Thực hiện dễ dàng dựa vào kquả KTB cũ.

- Nếu biết đạo hàm của một hàm số ta cú thể suy ngược lại được hàm số gốc của đạo hàm.

- Phỏt biểu định nghĩa nguyờn hàm (dựng SGK) - Học sinh thực hiện được 1 cỏch dễ dàng nhờ vào bảng đạo hàm. + Trả lời a) F(x) = x2 b) F(x) = lnx c) F(x) = sinx + Trả lời

- Từ đú giỏo viờn giỳp học sinh nhận xột tổng quỏt rỳt ra kết luận là nội dung định lý 1 và định lý 2 SGK.

- Yờu cầu học sinh phỏt biểu và C/M định lý.

- Từ định lý 1 và 2 (SGK) nờu K/n họ nguyờn hàm của h/số và kớ hiệu.

- Làm rừ mối liờn hệ giữa vi phõn của hàm số và nguyờn hàm của nú trong biểu thức. (Giỏo viờn đề cập đến thuật ngữ: tớch phõn khụng xỏc định cho học sinh)

HĐTP4: Vận dụng định lý

- HS làm VD2 (SGK): Giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh nếu cần, chớnh xỏc hoỏ lời giải của học sinh và ghi bảng.

a) F(x) = x2 + C b) F(x) = lnx + C c) F(x) = sinx + C (với C: hằng số bất kỳ) - Học sinh phỏt biểu định lý (SGK). + Tiến hành làm vớ dụ

Hoạt động 3: Tớnh chất của nguyờn hàm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ HĐTP1: Mối liờn hệ giữa nguyờn hàm và đạo hàm - Từ đ/n dễ dàng giỳp học sinh suy ra tớnh chất 1 - Minh hoạ tớnh chất bằng vd và y/c h/s thực hiện. + HĐTP2: Tớnh chất 2 (SGK)

- Yờu cầu học sinh phỏt biểu tớnh chất và nhấn mạnh cho học sinh hằng số K+0

- HD học sinh chứng minh tớnh chất. HĐTP3: Tớnh chất 3

- Y/cầu học sinh phỏt biểu tớnh chất. - Thực hiện HĐ4 (SGK)

(giỏo viờn hướng dẫn học sinh nếu cần)

- Minh hoạ tớnh chất bằng VD4 SGK và yờu cầu học sinh thực hiện.

- Nhận xột, chớnh xỏc hoỏ và ghi bảng.

+ Phỏt biểu tớnh chất 1 (SGK) - HS thực hiện VD

- Phỏt biểu tớnh chất - Phỏt biểu dựa vào SGK. - Thực hiện - Học sinh thực hiện + VD: Với x ∈(0; +∞) Ta cú: ( ) 2 3sinx dx 3 sin dx x   ∫ + ữ = ∫ +   1 2 dx 3cosx 2lnx C x ∫ = − + + Hoạt động 4: Củng cố:

+ Nắm được định nghĩa nguyờn hàm. + Nắm được cỏc tớnh chất của nguyờn hàm.

D. hớng dẫn về nhà .

+ Làm cỏc bài tập 1, 2.

+ Đọc tiếp phần I.3, I.4.

☺ HDBT:

+ BT 1. Hóy tớnh đạo hàm của một hàm số rồi so sỏnh với hàm số cũn lại, sau đú làm ngược.

Một phần của tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Ban cơ bản (2 cột) (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w