Ngày soạn: 07/11/2008 Lớp dạy: 12B9, 12C.

Một phần của tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Ban cơ bản (2 cột) (Trang 67 - 77)

D. hớng dẫn về nhà + Làm cỏc bài tập 1, 2, 3.

Ngày soạn: 07/11/2008 Lớp dạy: 12B9, 12C.

Lớp dạy: 12B9, 12C.

Tiết 32

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

+ Biết cỏc dạng phương trỡnh logarit cơ bản.

+ Biết phương phỏp giải một số phương trỡnh logarit đơn giản.

2. Về kĩ năng:

+ Biết vận dụng cỏc tớnh chất của hàm số logarit vào giải cỏc phương trỡnh logarit cơ bản. + Biết cỏch vận dụng phương phỏp đặt ẩn phụ, phương phỏp vẽ đồ thị và cỏc phương phỏp khỏc vào giải phương trỡnh logarit đơn giản.

3. Về t duy, thái độ:

+ Hiểu được cỏch biến đổi đưa về cựng một cơ số đối với phương trỡnh logarit. + Tổng kết được cỏc phương phỏp giải phương trỡnh logarit .

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Giỏo ỏn , bảng phụ , phiếu học tập.

- Học sinh: SGK và nhớ cỏc tớnh chất của hàm số logarit .

C. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Nờu dạng phương trỡnh mũ và cỏc cỏch giải phương trỡnh mũ đơn giản. Giải phương trỡnh

22x – 5.2x + 4 = 0

+ Lờn bảng trỡnh bày

Hoạt động 2: Phưong trỡnh logarit

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ GV đưa ra cỏc phương trỡnh cú dạng: • log2x = 4 • log42x – 2log4x + 1 = 0 Và khẳng định đõy là cỏc phương trỡnh logarit HĐ1: T ỡm x biết : log2x = 1/3

+ GV đưa ra pt logarit cơ bản logax = b, (a > 0, a ≠ 1) + Vẽ hỡnh minh hoạ

+ Cho HS nhận xột về ngiệm của phương trỡnh

+ Học sinh thảo luận cho kết quả nhận xột

+ Hoành độ giao điểm của hai hàm số y = ax và y = b là nghiệm của phương trỡnh

ax = b.

+ Số nghiệm của phương trỡnh là số giao điểm của hai đồ thị hàm số.

+ Học sinh nhận xột :

+ Nếu b< 0, đồ thị hai hàm số khụng cắt nhau, do đú phương trỡnh vụ nghiệm.

+ Nếu b> 0, đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm duy nhất,dođú phương trỡnh cú một nghiệm duy nhất x=logab

+ Cho học sinh thảo luận nhúm

+ Nhận xột cỏch trỡnh bày bài giải của từng nhúm.

+ Kết luận cho học sinh ghi nhận kiến thức.

+ Học sinh thảo luận theo nhúm + Tiến hành giải phương trỡnh. log2x + log4x + log8x = 11

log2x+1

2log4x+1

3log8x =11

log2x = 6x = 26 = 64

Hoạt động 4: Đặt ẩn phụ .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Giỏo viờn định hướng cho học sinh đưa ra cỏc bước giải phương trỡnh logarit bằng cỏch đặt ẩn phụ. + GV định hướng :

Đặt t = log3x

+ Cho đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày bài giải của nhúm.

+ Nhận xột, đỏnh giỏ cho điểm theo nhúm.

+ Học sinh thảo luận theo nhúm, dưới sự định hướng của GV đưa ra cỏc bước giải :

- Đặt ẩn phụ, tỡm ĐK ẩn phụ.

- Giải phương trỡnh tỡm nghiệm của bài toỏn khi đó biết ẩn phụ

- Tiến hành giải :

ĐK : x >0, log3x ≠5, log3x ≠-1

Đặt t = log3x, (ĐK:t ≠5,t ≠-1)Ta được phương trỡnh : 1 + 2

=1

5+t 1+t  t2 - 5t + 6 = 0

giải phương trỡnh ta được t =2, t = 3 (thoả ĐK) Vậy log3x = 2, log3x = 3

+ Phương trỡnh đó cho cú nghiệm : x1 = 9, x2 = 27

Hoạt động 5: Mũ hoỏ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Giỏo viờn cho học sinh thảo luận nhúm.

+ Điều kiện của phương trỡnh?

+ GV định hướng vận dụng tớnh chất hàm số mũ:

(a > 0, a ≠ 1), Tacú : A(x)=B(x) aA(x) = aB(x)

+ Thảo luận nhúm.

+ Tiến hành giải phương trỡnh: log2(5 – 2x) = 2 – x

ĐK : 5 – 2x > 0.

+ Phương trỡnh đó cho tương đương. 5 – 2x = 4/2x.

22x – 5.2x + 4 = 0. Đặt t = 2x, ĐK: t > 0. Phương trỡnh trở thành:

t2 -5t + 4 = 0. phương trỡnh cú nghiệm : t = 1, t = 4. Vậy 2x = 1, 2x = 4, nờn phương trỡnh đó cho cú nghiệm : x = 0, x = 2.

Hoạt động 5: Củng cố:

+ GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của phương trỡnh logarit.

+ Cơ sở của phương phỏp đưa về cựng cơ số, mũ hoỏ để giải phương trỡnh logarit + Cỏc bước giải phương trỡnh logarit bằng phương phỏp đặt ẩn phụ.

D. hớng dẫn về nhà .

+ Làm cỏc bài tập 3,4.

☺ HDBT:

+ BT 3. Tương tự vớ dụ 1

+ BT 4. Hóy biến đổi để đưa về cựng cơ số.

Tiết 33 : bài tập .

Ngày soạn: 09/11/2008.

Lớp dạy: 12B9, 12C.

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Nắm cỏc phương phỏp giải phương trỡnh mũ và logarit

2. Về kĩ năng:

- Rốn luyện được kỹ năng giải phương trỡnh mũ và lụgarit bằng cỏc phương phỏp đó học.

3. Về thái độ , t duy:

- Tạo cho học sinh tớnh cẩn thận, úc tư duy logic và tổng hợp tốt, sỏng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

- Học sinh: Làm bài tập ở nhà.

C. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Nờu cỏc cỏch giải phương trỡnh mũ và logarit ? Giải phương trỡnh 1 25

5 x x   =  ữ   ? + Lờn bảng trỡnh bày. Hoạt động 2: Bài tập 2(SGK).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a) 2x+1 + 2x-1+2x =28 (1) b) 64x -8x -56 =0 (2) c) 3.4x -2.6x = 9x (3)

+ Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc cỏch giải một số dạng pt mũ và logarit đơn giản ? + PT(1) cú thể biến đổi đưa về dạng PT nào đó biết, nờu cỏch giải ? .

+ PT (2) giải bằng P2 nào? + Trỡnh bày cỏc bước giải ?

+ Nhận xột về cỏc cơ số luỷ thừa cú mũ x trong phương trỡnh (3) ?

+ Bằng cỏch nào đưa cỏc cơ số luỹ thừa cú mũ x của pt trờn về cựng một cơ số ? + Nờu cỏch giải ?

- Đưa về dạng aA(x) = aB(x)(aA(x)=an) (1)⇔ 2.2x+1 22x + 2x =28 ⇔ 7 22x =28 - Dựng phương phỏp đặt ẩn phụ. +Đặt t=8x, ĐK t>0 + Đưa về pt theo t + Tỡm t thoả ĐK + KL nghiệm pt

- Chia 2 vế của phương trỡnh cho 9x (hoặc 4x). - Giải PT bằng cỏch đặt ẩn phụ t=( )2 3 x (t>0) Hoạt động 3: Bài tập 3(SGK)

a) log (2 x− +5) log (2 x+ =2) 3 (5)b) log(x2−6x+ =7) log(x−3) (6) b) log(x2−6x+ =7) log(x−3) (6) - Điều kiện của pt(5) ?

- Nờu cỏch giải ?

+ Cho HS trỡnh bày lời giải.

+ Phương trỡnh (6) biến đổi tương đương với hệ nào ? Vỡ sao ?

- x>5 - Đưa về dạng : loga x b= (5)  log2[(x−5)(x+2)] =3  (x-5)(x+2) =8  6 3 ( ) x x loai =   = −  Vậy pt cú nghiệm x=6 - (6)  2 3 0 6 7 3 x x x x − >   − + = −  Hoạt động 4: Bài tập 4(SGK)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

b) 1 ( 2 )

log 4 1 log8 log 4 2 xx− = xx (7) c) log 2 x+4log4 x+log8 x=13 (8) + Điều kiện PT (7) là gỡ ?

+ Nờu cỏch biến đổi để đưa về dạng đó biết ? + Điều kiện PT (8) ?

+ Biến đổi cỏc logarit trong PT về cựng cơ số ? nờn biến đổi về cơ số nào ?

+ Nờu cỏch giải PT ?

+ ĐK : x > 0; x2 −4x− >1 0

+ Nờu cỏch biến đổi.

(Áp dụng tớnh chất logarit đưa ẵ vào trong dấu logarit)

- ĐK: x>0

- Biến đổi cỏc logarit về cựng cơ số 2 (học sinh nhắc lại cỏc cụng thức đó học)

- Đưa pt về dạng:logax b=

Hoạt động 5: Củng cố.

+ Trỡnh bày lại cỏc bước giải phương trỡnh mũ và logarit bằng những p2 đó học.

+ Lưu ý một số vấn đề về điều kiện của phương trỡnh và cỏch biến đổi về dạng cần giải.

D. hớng dẫn về nhà .

+ Xem lại cỏc bài tập đó giải.

+ Làm cỏc bài tập cũn lại.

+ Đọc tiếp bài: Bất phương trỡnh mũ và bất phương trỡnh lụgarit

Tiết 34, 35: Bấtphơngtrình mũ và bất Phơngtrình lôgarit

Ngày soạn: 10/11/2008.

Lớp dạy: 12B9, 12C.

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

+ Nắm được cỏch giải cỏc bất phương trỡnh mũ dạng cơ bản, đơn giản. + Qua đúgiải được cỏc bất phương trỡnh mũ cơ bản , đơn giản

2. Về kĩ năng:

+ Vận dụng thành thạo tớnh đơn điệu của hàm số mũ để giải cỏc bất phương trỡnh mũ cơ bản, đơn giản

3. Về t duy, thái độ:

+ Hiểu được cỏch biến đổi đưa về cựng một cơ số đối với bất phương trỡnh mũ. + Tổng kết được cỏc phương phỏp giải bất phương trỡnh mũ .

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Giỏo ỏn , bảng phụ , phiếu học tập.

- Học sinh: SGK và kiến thức về tớnh đơn điệu hàm số mũ và bài đọc trước.

C. Tiến trình bài học

Tiết 34

Hoạt động 1: Bất phương trỡnh mũ cơ bản.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Gọi học sinh nờu dạng PT mũ cơ bản đó học + Gợi cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản (thay dấu = bởi dấu BĐT)

+ Dựng bảng phụ về đồ thị hàm số y = ax và đt y = b(b>0,b≤0)

H1: hóy nhận xột sự tương giao 2 đồ thị trờn + Xột dạng: ax > b

H2: khi nào thỡ x> loga b và x < loga b

+ Chia 2 trường hợp: a>1 , 0<a ≠1

+ GV hỡnh thành cỏch giải trờn bảng

+ HS nờu dạng PT mũ

+ HS theo dừi và trả lời:

b>0 :luụn cú giao điểm

b≤0: khụng cú giaođiểm -HS suy nghĩ trả lời

-HS trả lời tập nghiệm

Hoạt động 2: Vớ dụ minh hoạ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a/ 2x > 16 b/ (0,5)x ≥5

+ Hoạt động nhúm:Nhúm 1 và 2 giải a, Nhúm 3 và 4 giảib + GV: gọi đại diện nhúm 1và 3 trỡnh bày trờn bảng

Nhúm cũn lại nhận xột

+ GV: nhận xột và hoàn thiện bài giải trờn bảng

+ Cỏc nhúm cựng giải + Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm cũn lại nhận xột bài giải

Hoạt động 3: Giải bất phương trỡnh mũ đơn giản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ GV: Nờu một số pt mũ đó học,từ đú nờu giải bpt + Cho Hs nhận xột VP và đưa vế phải về dạng luỹ thừa

+ Gợi ý HS sử dụng tớnh đồng biến hàm số mũ + Gọi HS giải trờn bảng

+ GV gọi HS nhận xột và hoàn thiện bài giải + GV hướng dẫn HS giải bằng cỏch đặt ẩn phụ + Gọi HS giải trờn bảng

+ GV yờu cầu HS nhận xột sau đú hoàn thiện bài giải của VD2 + Trả lời + HS lờn bảng giải (1)⇔5x2+x <52 ⇔ x2 +x−2<0 ⇔ −2< x<1 + Trả lời đặt t =3x + HS giải trờn bảng Đặt t = 3x, t > 0 Khi đú bpt trở thành t 2 + 6t -7 > 0 ⇔t >1(t> 0) 0 1 3 > ⇔ > ⇔ x x

+ HS cũn lại theo dừi và nhận xột

Hoạt động 4: Bài tập 1b, 1d .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết

- Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột.

- Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS.

- Trỡnh bày bài giải ở bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm

- Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn.

- Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút.

Hoạt động 5: Củng cố:

+ GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bất phương trỡnh mũ. + Nắm được cỏch giải bất phương trỡnh mũ đơn giản.

D. hớng dẫn về nhà .

+ Làm cỏc bài tập 1.

+ Đọc tiếp phần cũn lại.

☺ HDBT:

+ BT 1c. Đặt 3x làm nhõn tử chung sau đú đưa về dạng ax ≤ b

+ BT 1a. Tương tự vớ dụ 1 Ngày soạn: 15/11/2008. Lớp dạy: 12B9, 12C. Tiết 35 A. Mục tiêu 1. Về kiến thức:

+ Nắm được cỏch giải cỏc bất phương trỡnh logarit dạng cơ bản, đơn giản. + Qua đú giải được cỏc bất phương trỡnh logarit cơ bản , đơn giản

2. Về kĩ năng:

+ Vận dụng thành thạo tớnh đơn điệu của hàm số logarit dể giải cỏc bất phương trỡnh logarit cơ bản, đơn giản

3. Về t duy, thái độ:

+ Hiểu được cỏch biến đổi đưa về cựng một cơ số đối với bất phương trỡnh logarit. + Tổng kết được cỏc phương phỏp giải bất phương trỡnh logarit .

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Giỏo ỏn , bảng phụ , phiếu học tập.

- Học sinh: SGK và kiến thức về tớnh đơn điệu hàm số logarit và bài đọc trước.

C. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Nờu cỏch giải bất phương trỡnh mũ cơ bản. Giải

phương trỡnh 2-x+2 < 4 + Lờn bảng trỡnh bày

Hoạt động 2: Cỏch giải bất phương trỡnh logarit cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Gọi HS nờu tớnh đơn điệu hàm số logarit

+ Gọi HS nờu dạng pt logarit cơ bản,từ đú GV hỡnh thành dạng bpt logarit cơ bản

GV: dựng bảng phụ( vẽ đồ thị hàm số y = loga x và y =b) Hỏi: Tỡm b để đt y = b khụng cắt đồ thị

GV:Xột dạng: loga x > b (0<a≠1,x.>0 )

Hỏi:Khi nào x > loga b, x<loga b + GV: Xột a>1, 0 <a <1

+ Nờu được tớnh đơn điệu hàm số logarit y = loga x + Cho vớ dụ về bpt loga rit cơ bản

+Trả lời : khụng cú b + Suy nghĩ trả lời

Hoạt động 3: Vớ dụ minh hoạ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Sử dụng phiếu học tập 1 và 2 a/ log 3 x > 4

b/ log 0,5 x ≥3

+ GV : Gọi đại diện nhúm trỡnh bày trờn bảng + GV: Gọi nhúm cũn lại nhận xột

+ GV: Đỏnh giỏ bài giải và hoàn thiện bài giải trờn bảng

+ Trả lời tờn phiều học tập theo nhúm

- Đại diện nhúm trỡnh bày - Nhận xột bài giải

Cũng cố phần 1:

GV:Yờu cầu HS điền trờn bảng phụ tập nghiệm bpt dạng: loga x ≥b, loga x < b, loga x ≤b

GV: hoàn thiện trờn bảng phụ

+ Suy nghĩ trả lời

+ Điền trờn bảng phụ, HS cũn lại nhận xột

Hoạt động 4: Giải bất phương trỡnh logarit đơn giản.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Nờu vớ dụ 1

+ Hỡnh thành phương phỏp giải dạng :loga f(x)< loga g(x) (1)

+ĐK của BPT

+xột trường hợp cơ số

Hỏi:bpt trờn tương đương hệ nào? + Nhận xột hệ cú được

GV:hoàn thiện hệ cú được: TH1: a.> 1 ( ghi bảng) TH2: 0<a<1(ghi bảng) + Gọi 1 HS trỡnh bày bảng + Gọi HS nhận xột và bổ sung + Nờu vớ dụ 2

- Gọi HS cỏch giải bài toỏn - Gọi HS giải trờn bảng

GV : Gọi HS nhận xột và hoàn thiệnbài giải

- Nờu f(x)>0, g(x)>0 và 1 0<a≠ - Suy nghĩ và trả lời - HS trỡnh bày bảng - HS khỏc nhận xột - Trả lời dựng ẩn phụ - Giải trờn bảng - HS nhận xột

Hoạt động 5: Bài tập 2a, b.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày - Theo giỏi và giỳp đỡ khi cần thiết

- Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học ở dưới lớp. - Yờu cầu đại diện một nhúm nhận xột.

- Đưa ra lời giải chớnh xỏc nhất cho cả lớp, chỳ ý sai sút cho HS.

- Trỡnh bày bài giải ở bảng - Nhận nhiệm vụ theo nhúm - Thảo luận tỡm phương ỏn giải quyết bài toỏn.

- Nhận xột bài giải của bạn - Chỉnh sửa nếu cú sai sút.

Hoạt động 5: Củng cố:

+ GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bất phương trỡnh logarit. + Nắm được cỏch giải bất phương trỡnh logarit đơn giản.

D. hớng dẫn về nhà .

+ Làm cỏc bài tập 2.

☺ HDBT:

+ BT 2c. Hóy biến đổi đưa về cựng cơ số ( lưu ý

11 1 5 5 −   =  ữ  ,cơ số 0,2)

Tiết 36 : luyện tập .

Ngày soạn: 22/11/2008.

Lớp dạy: 12B9, 12C.

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Nắm vững phương phỏp giải bất phương trỡnh mũ, bất phương trỡnh logarit và vận dụng để giải được cỏc bất phương trỡnh mũ ,bất phương trỡnh logarit.

2. Về kĩ năng:

- Sử dụng thành thạo tớnh đơn điệu hàm số mũ , logarit vào giải bất phương trỡnh mũ, bất

Một phần của tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Ban cơ bản (2 cột) (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w