Phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính – quản trị kinh doanh (Trang 34)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phân tích dữ liệu

- Phân tích dữ liệu dựa trên các thơng tin, số liệu đã thu thập đƣợc.

- Tìm ra các yếu tố chính tác động tới động lực làm việc của giảng viên, qua đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế cần khắc phục để có thể từ đó đƣa ra một số các giải pháp nhằm hoàn thiện CSĐN đối với ĐNGV của Nhà trƣờng.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI

HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH 3.1. Tổng quan về trƣờng Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà trường

Trƣờng Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh là cơ sở giáo dục đại học cơng lập, trực thuộc Bộ Tài chính (trụ sở đóng tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng n), có q trình xây dựng và phát triển 49 năm (1965-2014). Trƣờng là cái nôi đầu tiên đào tạo cán bộ Thuế, là địa chỉ đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ đáng tin cậy cho ngành Kho bạc nhà nƣớc và là cơ sở đào tạo cán bộ tài chính kế tốn cho con em các dân tộc thiểu số góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa của miền núi nói riêng và đất nƣớc nói chung.

Tiền thân của Trƣờng là các cơ sở đào tạo của Bộ Tài chính và Uỷ ban vật giá Nhà nƣớc. Ra đời và phát triển trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Trong lịch sử 49 năm hình thành xây dựng và phát triển, trƣờng tồn tại dƣới tên gọi và hình thức hoạt động khác nhau.

Năm 2005, Trƣờng đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập hai trƣờng: Trƣờng Cao đẳng Tài chính kế tốn I và Trƣờng Cao đẳng Bán công Quản trị kinh doanh theo Quyết định số 6584/QĐ- BGD&ĐT ngày 21/11/2005 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo và đổi tên thành trƣờng Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh.

Trƣờng Cao đẳng Tài chinh́ Kếtoán I tiền thân làtrƣờng Trung hocc̣ Tài chính Kế tốn I đƣơcc̣ thành lâpc̣ năm 1965, chun đào taọ cán bơ c̣Tài chinh́ Kếtốn . Năm 2003 trƣờng đƣơcc̣ nâng cấp thành trƣờng Cao đẳng Tài chinh́ Kếtoán theo quyết đinḥ số 3539/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/07/2003 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trƣờng Cao đẳng bán công Quản tri Kinḥ doanh tiền thân làtrƣờng Vâṭgiá Trung ƣơng đƣơcc̣ thành lâpc̣ năm 1967, đến năm 1994 đổi tên làtrƣờng Trung hocc̣ Quản trị Kinh doanh . Năm 1996 trƣờng đƣơcc̣ nâng cấp thành trƣờng Cao đẳng bán

công Quan tri c̣Kinh doanh theo quyết đinḥ số

̉

Thủ tƣớng Chính phủ.

Ngày 18/9/2012, trƣờng ĐH TC – QTKD đƣợc thành lập theo Quyết định số 1320/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp trƣờng Cao đẳng Tà i chính – Quản trị kinh doanh trực thuộc Bộ Tài chính . Trƣờng ĐH TC - QTKD là cơ sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính. Trƣờng có lịch sử hình thành và phát triển trong đào tạo chun mơn về tài chính và kế tốn.

Nhà trƣờng khơng ngừng hồn thiện mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, xây dựng ĐNGV, cơng nhân viên, xây dựng cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc. Hiện nay, Trƣờng là một cơ sở đào tạo bậc cử nhân cao đẳng có qui mơ và thƣơng hiệu mạnh của ngành tài chính và của đất nƣớc. Tuy vừa lên đại học, nhƣng Trƣờng cũng hứa hẹn là một cơ sở đào tạo cử nhân đại học có quy mơ và chất lƣợng trên địa bàn cũng nhƣ trong các trƣờng khối Kinh tế. Trƣờng có hai cơ sở:

- Cơ sở 1: Xã Trƣng Trắc, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hƣng yên - Cơ sở 2: Xã Tân Quang, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hƣng Yên Quá trình xây dựng và phát triển Trƣờng chia làm bốn giai đoạn:

- Giai đoạn 1 (1965-1975) - Giai đoạn 2 (1975-2005)

- Giai đoạn 3 (Từ 2005 đến 2012) - Giai đoạn 4 (Từ 2012 đến nay)

Trải qua 49 năm xây dựng và trƣởng thành, Trƣờng ĐH TC – QTKD đã đào tạo đƣợc trên 70.000 học sinh, SV, trong đó hệ đào tạo chính qui trình độ trung cấp là 29.689 học sinh, trình độ cao đẳng là 27.655 SV; hệ đào tạo tại chức trình độ trung cấp là 11.318 học sinh, trình độ cao đẳng là 4.177 SV. Nhà trƣờng đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc trao tặng nhiều phần thƣởng cao quý nhƣ: một huân chƣơng lao động hạng Ba năm 1995; hai huân chƣơng lao động hạng nhất năm 2000, 2002; hai cờ thi đua của Chính Phủ năm 2004; một Huân chƣơng Độc lập hạng Ba năm 2005; một Huân chƣơng Độc lập hạng nhì năm 2010…

Hình 3.1: Sơ đồ quá trình hình thành và phát triển của Nhà trƣờng

Trƣờng Đại học Tài Chính – Quản Trị Kinh Doanh (Từ 17/09/2012 – đến nay)

Nâng cấp

Trƣờng Cao Đẳng Tài Chính – Quản Trị Kinh Doanh (Từ 21/11/2005 – đến 16/09/2012)

Hợp nhất

Trƣờng cao đẳng tài chính kế tốn I (2003-2005)

Hợp nhất

Trƣờng Cao đẳng bán cơng quản trị kinh doanh (1996-2005)

Nâng cấp Nâng cấp

Trƣờng Trung học tài chính kế tốn I

(1986-2003) Trƣờng trung học quản trịkinh doanh (1993-1995)

Trƣờng nghiệp vụ kinh tế thị trƣờng giá cả (1990-1992)

Trƣờng vật giá trung ƣơng (1977-1989)

Trƣờng bồi dƣỡng cán bộ vật giá (1967-1976)

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, ĐH TC – QTKD)

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trường

3.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Trường

Tiếp nối truyền thống vẻ vang của mình, Trƣờng ĐH TC – QTKD trong thời gian tới quyết tâm phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:

- Tiếp tục xây dựng tinh thần đồn kết nhất trí trong tồn thể cán bộ, giảng viên nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị đƣợc Bộ Tài chính giao cho.

- Đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ kinh tế phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Tiếp tục đổi mới quản lý giáo dục đại học theo tinh thần chỉ thị số 296 ngày 27/02/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ và Nghị quyết 05 của Ban cán sự Đảng Bộ giáo dục và Đào tạo, đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng thiết thực, hiệu quả, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ tài chính, kế tốn, quản trị kinh doanh lành nghề, chuyên nghiệp, thích ứng nhanh với sự phát triển của xã hội, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc.

- Đào tạo cử nhân kinh tế đa ngành, có kỹ năng thực hành cao, có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe tốt;

- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học về công tác quản lý giáo dục, công tác bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ quản lý, giáo viên.

-Tiếp tục xây dựng ĐNGV và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lƣợng, chuẩn về trình độ, hợp lý về cơ cấu và tâm huyết với sự nghiệp trồng ngƣời. Phấn đấu đến năm 2020 số lƣợng cán bộ, giảng viên là 500 ngƣời trong đó, số giảng viên có trình độ sau đại học đạt tỷ lệ trên 80%.

- Liên kết với các trƣờng, các cơ sở đào tạo miền bắc để mở lớp chuyên tu, tại chức, liên thông với các bậc trung học và cao đẳng đào tạo tại địa phƣơng. Hiện nhà trƣờng đang liên kết mở lớp đào tạo tại các địa phƣơng nhƣ Nghệ An, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang, Hải Phịng.

- Liên kết với các công ty, doanh nghiệp để tham gia giảng dạy, hƣớng dẫn thực tập cho SV nhằm nâng cao uy tín chất lƣợng và thƣơng hiệu cho trƣờng. Bƣớc

đầu triển khai tìm kiếm đối tác trong quan hệ hợp tác quốc tế để học tập kinh nghiệm đào tạo, quản lý, phƣơng pháp đào tạo.

- Khai thác tối đa cơ sở vật chất trên mặt bằng diện tích 6,2 ha đất hiện có, tăng cƣờng trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, tập trung và đẩy nhanh đầu tƣ xây dựng mới trên diện tích mở rộng thêm 14,6 ha, đáp ứng quy mô đào tạo năm 2015 là 15.000 SV

đồng thời tích cực chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, công nhân viên, tạo điều kiện cho ĐNGV an tâm công tác.

3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Trường

Cơ cấu tổ chức của Trƣờng ĐH TC – QTKD bao gồm:

- Ban giám hiệu: Gồm: Hiệu trƣởng và 2 Phó Hiệu trƣởng - Các phịng ban chức năng: Gồm 08 phòng chức năng:

Phòng Tổ chức cán bộ, Phịng Hành chính - Tổng hợp, Phịng Quản lý đào tạo, Phòng khoa học và hợp tác quốc tế, Phịng Cơng tác SV, Phịng khảo thí và quản lý chất lƣợng, Phịng Tài chính - Kế tốn, Phịng Quản trị - Thiết bị

- Các Khoa trực thuộc Ban giám hiệu: Gồm 8 khoa:

Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Khoa Tài chính – Ngân hàng, Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Hệ thống thông tin quản lý, Khoa Thẩm định giá, Khoa Lý luận chính trị, Khoa Ngoại ngữ và Khoa Giáo dục thể chất.

- Các trung tâm: Gồm 04 trung tâm:

+ Trung tâm dịch vụ tƣ vấn Tài chính - Kế tốn + Trung tâm hỗ trợ SV và quan hệ Doanh nghiệp + Trung tâm Thông tin - Thƣ viện

+ Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học

Ban Giám Hiệu cũng nhƣ các phòng ban chức năng và các Khoa trực thuộc Ban giám hiệu của Trƣờng ĐH TC – QTKD đƣợc sắp xếp nhƣ sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Nhà trƣờng

3.1.3 Khái quát tình hình đội ngũ giảng viên của Trường

Số lượng giảng viên

Tính đến hết năm 2013 trƣờng ĐH TC – QTKD có tổng số nhân sự là 316 ngƣời đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: Số lƣợng giảng viên từ năm 2010 – 2013

Năm học Giảng viên Cán bộ + Nhân viên Tổng số (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, ĐH TC – QTKD) Qua bảng 3.1 ta thấy:

Số lƣợng giảng viên qua các năm học tăng khá nhanh. Đặc biệt qua năm 2 năm 2012 và 2013, Trƣờng tuyển thêm đƣợc 75 giảng viên có trình độ về làm nâng số giảng viên từ 153 giảng viên lên 228 giảng viên (năm 2013), tăng 49.01%. Nhà trƣờng ln tích cực đẩy mạnh việc nâng cao chất lƣợng đào tạo và lao động, đặc biệt là ĐNGV. Bằng nhiều hình thức khác nhau, nhà trƣờng giao nhiệm vụ, động viên các đồng chí giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu công tác giảng dạy. Đây cũng là một yếu tố tích cực trong việc hồn thiện ĐNGV đủ về số lƣợng nhƣng đạt tiêu chuẩn trƣờng và Bộ Giáo dục đã đề ra, thêm nữa, nó thể hiện việc nâng cao chất lƣợng ĐNGV cho định hƣớng giai đoạn phát triển tiếp theo của Trƣờng cũng nhƣ hòa nhập đƣợc với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Khơng chỉ có ĐNGV, mà đội ngũ cán bộ và nhân viên, Trƣờng cũng tuyển thêm nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của chính nhà trƣờng và SV.

Số lƣợng giảng viên (hiện có và đi học dài hạn) tính đến năm 2013 đƣợc phân bố ở các Khoa nhƣ bảng sau:

Bảng 3.2: Hiện trạng giảng viên phân bố ở các Khoa năm học 2013

Đơn vị tính: Người

Hiện trạng Đơn vị

Khoa Kế tốn – Kiểm tốn Khoa Tài chính ngân hàng Khoa Quản trị kinh doanh Khoa Hệ thống thông tin kinh tế Khoa Thẩm định giá

Khoa Lý luận chính trị Khoa Gi dục thể chất Khoa Ngoại ngữ

Tổng

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, ĐH TC – QTKD) Qua bảng 3.2 trên ta có thể thấy

đƣợc số lƣợng giảng viên tham gia đi học dài hạn cịn ít, chỉ có 2 trên tổng số 228 giảng viên đi học dài học (nhận học bổng nghiên cứu sinh tại Úc, Trung Quốc). Ngoài ra, qua bảng số liệu trên cũng cho thấy số lƣợng giảng viên phân bố khơng đồng đều giữa các khoa (Khoa Kế tốn – Kiểm toán 57 giảng viên, Tài chính Ngân hàng 40 giảng viên, Quản trị kinh doanh 32 giảng viên trong khi ngoại ngữ 20 giảng viên, thẩm định giá 22 giảng viên) cho thấy rõ mục tiêu và sự phát triển của trƣờng là tập trung vào các ngành chính nhƣ ngành kế tốn, kiểm tốn, tài chính ngân hàng và quản trị kinh doanh đúng nhƣ tên Trƣờng và đúng nhƣ nhiệm vụ của Trƣờng đã đang và sẽ phấn đấu là đào tạo ra các cán bộ Thuế, cán bộ tài chính, kế tốn, nhà quản trị trong tƣơng lai.

Trình độ chun mơn của giảng viên

Trình độ chun mơn giảng viên là một trong những yếu tố quyết định chất lƣợng giảng dạy của Nhà trƣờng. Trình độ chun mơn giảng viên đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.3: Trình độ chun mơn ĐNGV của Trƣờng Năm học Trình độ GS PGS TS Th.S Đại học Cộng

(Nguồn: Phịng Tổ chức cán bộ, ĐH TC – QTKD) Qua bảng 3.3 trên ta có thể thấy:

Chỉ tiêu số lƣợng TS tăng qua các năm, tăng 20% từ năm học 2011-2012 so với năm học 2010-2011 và tăng 16,67% từ năm 2012-2013 so với năm học 2011-2012. Nếu nhìn vào tỷ lệ này thì thấy trình độ TS có tốc độ tăng cao, song nhìn vào số lƣợng TS thực tế thì ta thấy số lƣợng TS tăng qua các năm chƣa nhiều, mỗi năm chỉ tăng thêm có 1 ngƣời. Chƣa có ai có học hàm GS và phó GS.

Chỉ tiêu số lƣợng ThS đang ngày càng tăng lên, tăng 24,4% từ năm học 2011-2012 so với năm học 2010-2011 và tăng 7,15% từ năm 2012-2013 so với năm học 2011-2012 song trình độ đại học là cịn chiếm đa số.

Cơ cấu về giới tính và độ tuổi của đội ngũ giảng viên

Cơ cấu về giới tính và độ tuổi là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến các CSĐN của Nhà trƣờng. Làm nhƣ thế nào để cân bằng, đƣa ra các chính sách phù hợp với 2 yếu tố này không phải là điều dễ dàng. Cơ cấu về giới tính và độ tuổi của ĐNGV đƣợc thể hiện dƣới bảng sau:

Bảng 3.4: Cơ cấu ĐNGV theo giới tính và độ tuổi Đơn vị tính: Người Năm học Chỉ tiêu 1. Theo giới tính - Nam - Nữ 2. Theo tuổi - Dƣới 30 tuổi - 31- 40 tuổi - 41- 50 tuổi - 51- 55 tuổi - 55- 60 tuổi (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, ĐH TC – QTKD) Qua bảng ta thấy:

- Nam chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so với nữ, năm học 2010 – 2011 còn chiếm đƣợc 29.41% gần bằng 1/3 trong tổng số giảng viên nhƣng đến năm 2012 – 2013 lại giảm chỉ còn 22.8% chƣa đƣợc 1/4 so với tổng số giảng viên của Trƣờng.

- Số lƣợng giảng viên nữ tăng theo các năm học, tỷ lệ tăng khá cao từ 70.59% lên 78.2% (tăng 7.61%) qua 3 năm 2011 - 2013.

- Tuổi đời của ĐNGV Nhà trƣờng tƣơng đối trẻ, chủ yếu là ở độ tuổi dƣới 40 tuổi chiếm 69.3% năm học 2010 – 2011, năm học 2011 – 2012 chiếm 73.7%, năm học 2012 -2013 chiếm 76.4 %. Trong 3 năm độ tuổi ĐNGV dƣới 40 tuổi tăng 7.1% cho thấy Nhà trƣờng có xu thế trẻ hóa ĐNGV. Song bên cạnh đó đây cũng là một trong yếu điểm của Nhà trƣờng vì ĐNGV trẻ thƣờng ít kinh nghiệm đặc biệt là ĐNGV dƣới 30 tuổi chiến tỷ trọng cao và tăng trong các năm. Bên cạnh đó ĐNGV chủ yếu là nữ, ở độ tuổi này cơng việc gia đình chi phối nhiều đến hiệu quả làm việc.

3.2. Thực trạng việc sử dụng các cơng cụ của chính sách đãi ngộ và ảnh hƣởng của nó đến động lực làm việc của giảng viên của nó đến động lực làm việc của giảng viên

Để đánh giá thực trạng việc sử dụng các công cụ của CSĐN và ảnh hƣởng của nó đến động lực làm việc của giảng viên trƣờng ĐH TC – QTKD, tác giả tiến hành khảo sát đối tƣợng trả lời bảng hỏi là 90 giảng viên thuộc 8 khoa.

Với hoặt động đặc thù của trƣờng Đại học, các vấn đề liên quan đến CSĐN đƣợc quy định rất cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ của trƣờng ĐH TC – QTKD.

3.2.1. Thực trạng đãi ngộ bằng cơng cụ tài chính

3.2.1.1. Cơng cụ tài chính trực tiếp

a. Tiền lương

* Tiền lương cơ bản theo ngạch bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp theo lương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính – quản trị kinh doanh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w