CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hồn thiện chính sách đãi ngộ nhằm tạo động lực làm việc cho độ
4.2.2.3. Cải thiện môi trường làm việc
Nhìn chung mơi trƣờng làm việc của nhà trƣờng đã tạo đƣợc động lực cho đông đảo giảng viên. Song để mọi giảng viên của nhà trƣờng đều cảm thấy hài lịng thì nhà trƣờng cần duy trì và tiếp tục có một số biện pháp hồn thiện hơn nữa môi trƣờng làm việc cho giảng viên.
Hầu hết giảng viên đều mong muốn làm việc trong một môi trƣờng tốt và dễ chịu. Giảng viên sẽ cảm thấy thoải mái hơn nếu họ có thể có đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với các đồng nghiệp của mình và họ đƣợc tơn trọng. Nhà trƣờng có thể tạo ra đƣợc một mơi trƣờng làm việc dễ chịu hơn nữa thông qua các hoạt động dƣới đây: - Xây dựng giá trị và văn hoá riêng cho nhà trƣờng và truyền đạt cho toàn bộ cán bộ, giảng viên cũng nhƣ SV.
- Tạo cho giảng viên cơ hội nêu ra những ý tƣởng sáng tạo cho sự phát triển của nhà trƣờng và trao thƣởng cho họ nếu đó là những ý kiến q giá.
- Tìm hiểu thêm về những mong đợi của giảng viên và những lý do của họ khi quyết định làm việc tại trƣờng.
- Quan tâm hơn nữa đến gia đình của giảng viên, tổ chức các sự kiện cho gia đình của họ có thể tham gia và giúp họ tìm hiểu thêm nhà trƣờng.
- Do đặc thù Trƣờng nhiều nữ hơn nam, nên cần có nhiều biện pháp khuyến khích cho ĐNGV nữ về tinh thần. Nhƣ tổ chức các hoạt động nhằm tôn vinh, tri ân ngƣời phụ nữ trong các dịp 8/3, 20/10 (Giao lƣu văn nghệ, nấu ăn, đi tham quan, ...)
KẾT LUẬN
Đổi mới hay cải cách giáo dục luôn luôn là yêu cầu thƣờng xuyên , cấp thiết nếu không muốn bị tụt hâụ trong cuôcc̣ chạy đua phát triển diêñ ra ngày càng gay gắt. Để bắt nhịp đƣợc xu thế, nâng cao chất lƣợng ĐNGV luôn là vấn để hàng đầu của các trƣờng Đại học ở Việt Nam hiện nay. Việc tạo động lực làm việc cho ĐNGV góp phần quan trọng cho mục tiêu đó, chính vì vậy vấn đề này đang ngày càng đƣợc sự quan tâm của ban lãnh đạo các trƣờng Đại học.
Qua q trình tìm hiểu, phân tích về CSĐN của trƣờng ĐH TC – QTKD cho thấy đây là một vấn đề khá nổi cộm với trƣờng. Vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên là một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, liên quan tới yếu tố con ngƣời. Do vậy vấn đề này cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn không chỉ dừng lại ở ĐNGV mà cần mở rộng với cả đội ngũ cán bộ, quản lý...
Trên cơ sở vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, Luận văn đã hoàn thành bao gồm những vấn đề sau:
- Thứ nhất: Hệ thống hoá trong Luận văn, những nội dung cơ bản đã đƣợc
luận giải về CSĐN và tạo động lực cho giảng viên.
- Thứ hai: Phân tích thực trạng CSĐN nhằm tạo động lực làm việc cho giảng
viên trƣờng ĐH TC – QTKD. Từ đó, đánh giá kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế về CSĐN nhằm tạo động lực làm việc cho giảng viên trƣờng ĐH TC – QTKD.
- Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện CSĐN
nhằm tạo động lực làm việc cho giảng viên trƣờng ĐH TC – QTKD.
Tác giả thực hiện đề tài này với mong muốn đóng góp vào việc hồn thiện CSĐN nhằm tạo động lực làm việc cho giảng viên trƣờng Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh nói riêng và các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo cơng lập nói chung.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, số liệu khảo sát cịn giới hạn, nên số liệu, những phân tích, đánh giá cũng nhƣ những biện pháp đƣa ra trong luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong đƣợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cơ giáo và các bạn để tác giả có thể hồn thiện hơn về đề tài nghiên cứu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Trần Kim Dung, 2005. Đo lƣờng mức độ thỏa mãn đối với cơng việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 12/2005, tr 8.
2. Trần Kim Dung, 2006. Quản trị nguồn nhân lực. TP Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
4. Milkovich George T. & Boudreau John W. Quản trị nguồn nhân lực. Dịch từ tiếng Anh. Vũ Trọng Hùng, (2005). Nhà xuất bản Thống Kê.
5. Hà Duy Hào và Lê Thanh Hà, 2013. Tiền lƣơng, thu nhập của giảng viên một số trƣờng đại học công lập khối kinh tế - xã hội ở Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Phát
triển, Số 190 (II), tr 59-66.
6. Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2012. Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trƣờng đại học – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012), tr 110-116.
7. Nguyễn Văn Lƣợt, 2011. Các biện pháp tạo động lực giảng dạy cho giáo viên mầm non. Tạp chí Giáo dục, số 259, tr 17-18.
8. Nguyễn Hữu Thân, 2004. Quản trị nhân sự : Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 9. Bùi Anh Tuấn, 2013. Giáo trình Hành vi tổ chức. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Một số tài liệu thực tế tại trƣờng Đại học Tài chính – Quản trị Kinh doanh. Web: www.pace.edu.vn
www.kynang.edu.vn www.tcqtkd.edu.vn
AI. Tiếng Anh
13. Douglas McGregor, 1960. The Human Side of Enterprise, New York: McGraw- Hill Book Company.
15. Hackman & Oldham, 1974. The Job Diagnosis Survey:An Instrument for the Diagnosis of Jobsand the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA.
14. Frederick Herzberg, 1959. The Motivation to Work (2nd ed.), New York: John Wiley & Sons.
17. Sujeewa Hettiarachchi, 2010. Thạc sĩ. ESL Teacher Motivation in Sri Lankan
Public Schools. Eastern Michigan University
11. Aacha Mary, 2010. Thạc sĩ. Motivation and performance of primary school
teachers in Uganda. Makerere University
12. Abraham H Maslow, 1943. A Theory of Human Motivation, Psychological review, Vol. 50.
16. Porter & Lawler, 1968. Managerial attitudes and performance, London: Irwin. 16. Vroom, V. H, 1964. Work and motivation, New York: John Wiley.
PHỤ LỤC
Phiếu điều tra đƣợc sử dụng khi thực hiện đề tài
PHIẾU KHẢO SÁT
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH
Xin chào Quý thầy/ cơ!
Tơi là Nguyễn Thế Hồng, là học viên lớp cao học QTKD1-K21 trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện tôi đang tiến hành khảo sát tìm hiểu về“Chính sách đãi ngộ và ảnh hưởng của nó đến động lực làm việc của giảng viên
trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Rất mong Q thầy/cơ, bớt chút thời gian q báu giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát này ( đánh dấu √ vào nội dung tƣơng ứng với các phƣơng án hoặc mức đánh giá lựa chọn). Tất cả đều là các thơng tin hữu ích và ý kiến của thầy/cơ sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối.
Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của các thầy/ cơ!
Phần I: Thơng tin chung
Họ và tên giảng viên (có thể khơng cần trả lời) ………………………………….. Giới tính: € Nam
1. Độ tuổi:
2. Là giảng viên Khoa, Bộ môn:
QTKD
Thẩm định giá Lý luận chính trị
3. Thâm niên cơng tác:
Từ40–55
Kế tốn – Kiểm tốn Hệ thống TT quản lý
4. Trình độ học vấn:
Đại học
5. Lý do làm việc tại trường ĐH Tài chính – Quản trị kinh doanh:
Công việc ổn định
6. Mức thu nhập trung bình tháng hiện tại (tính theo đồng Việt nam):
<3.000.000 >8.000.000
7. Thu nhập có được từ: (có thể tích vào nhiều lựa chọn)
Việc dạy học tại trƣờng ĐH TC-QTKD Việc dạy học tại các trƣờng, trung tâm khác Làm công việc khác
Phần II: Thông tin các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của giảng viên:
Thầy/ cô cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu √ vào các ý trả lời theo các quy ƣớc dƣới đây:
1 Không đồng ý
TT
Đối với cơng cụ tài chính: Tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp, phúc lợi,...
1 Mức lƣơng hiện nay của tôi là phù hợp với năng lực và đóng góp của tơi
2 Tơi đồng tình với phƣơng pháp trả lƣơng hiện tại của nhà trƣờng
3 Tiền lƣơng đƣợc phân phối khá công bằng và xứng đáng 4 Tiền thƣởng đƣợc phân phối khá công bằng và xứng đáng 5 Tiền phụ cấp đƣợc phân phối khá công bằng và xứng đáng 6 Mức lƣơng ngang bằng với đa số các trƣờng đại học khác 7 Chính sách phúc lợi rõ ràng và hữu ích
8 Tơi có thể sống hồn tồn dựa vào cơng việc dạy học
Đối với công cụ phi tài chính:Bản thân cơng việc, mơi trƣờng làm việc
Tơi đƣợc cung cấp đầy đủ các phƣơng tiện, máy móc và thiết bị
9
phục vụ cho việc dạy học
10 Tôi đƣợc tạo điều kiện để sáng tạo trong công việc dạy học Tôi luôn đƣợc tạo điểu kiện học tập để nâng cao kiến thức
11
chuyên môn
Tôi đƣợc quyền quyết định một số vấn đề thuộc về chun mơn 12
của mình
13 Thời gian giảng dạy của tôi đƣợc phân công hợp lý
14 Nhà trƣờng luôn tạo điều kiện thăng tiến cho ngƣời có năng lực Chính sách đào tạo và thăng tiến là công bằng cho mọi giảng 15
viên
Việc khen thƣởng là hợp lý, công bằng và đƣợc đánh giá dựa 16
trên hiệu quả làm việc của mỗi cá nhân
Đồng nghiệp của tơi ln thân thiện, hịa đồng,sẵn sàng giúp đỡ 17
khi cần thiết.
18 Cấp trên của tơi là ngƣời có năng lực về chun mơn và quản lý 19 Cấp trên của tôi luôn động viên, hỗ trợ, giúp đỡ khi cần thiết 20 Mọi giảng viên đều đƣợc cấp trên đối xử công bằng
Tôi tin tƣởng vào mục tiêu và chiến lƣợc phát triển của Nhà
21
trƣờng
Một lần nữa xin chân thành cám ơn sự hợp tác nhiệt tình của quý thầy, cô !