Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính – quản trị kinh doanh (Trang 77 - 79)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá chung về ảnh hƣởng của chính sách đãi ngộ đến động lực làm việc

3.3.2 Những hạn chế cần khắc phục

Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, CSĐN tạo động lực cho giảng viên còn gặp phải một số hạn chế cần khắc phục:

Thứ nhất, công tác đào tạo bồi dƣỡng ĐNGV của nhà trƣờng mặc dù đã

đƣợc chú trọng hơn song chƣa đạt đƣợc những kết quả nhƣ mong muốn. Số lƣợt giảng viên tham gia các lớp bồi dƣỡng hàng năm chƣa nhiều, các giảng viên vẫn dừng lại ở trình độ ThS nhiều, TS cịn q ít, trình độ sử dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy, sử dụng ngoại ngữ chƣa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Điều đó đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng cũng nhƣ trong việc nâng cao chất lƣợng ĐNGV của Trƣờng.

Thứ hai, các chính sách, chế độ đãi ngộ của nhà trƣờng tuy đã đƣợc cải thiện

nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của giảng viên trong điều kiện hiện nay bởi vì việc đãi ngộ bằng vật chất của Trƣờng cịn bị giới hạn bởi các chính sách của nhà

nƣớc và ngân quỹ của Trƣờng. Mặc dù Trƣờng đã rất cố gắng tạo mọi điều kiện có thể để nâng cao tốt hơn nữa đời sống của giảng viên song những CSĐN chƣa thực sự thỏa đáng để cho họ hăng hái tham gia học tập bồi dƣỡng đặc biệt là ĐNGV trẻ nên chƣa thực sự khuyến khích ĐNGV học tập nâng cao trình độ và gắn bó với Nhà trƣờng. Tiền lƣơng và phụ cấp lƣơng, lƣơng tăng thêm của ĐNGV Nhà trƣờng nói chung cịn thấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của họ vì vậy một số lƣợng không nhỏ giảng viên phải tham gia giảng dạy tại các trƣờng, trung tâm khác hoặc tham gia vào các công việc khác nhƣ kinh doanh để tăng thêm thu nhập cho bản thân. Theo kết quả khảo sát có tới 35,55% ngƣời đƣợc hỏi phải làm thêm bên ngồi. Điều đó cho thấy, thu nhập của giảng viên còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng của giảng viên. Mức tiền thƣởng cịn thấp, cách tính tiền thƣởng thơng qua bình xét thi đua lao động hàng tháng chƣa đảm bảo tính khách quan. Có nhiều loại phụ cấp đƣợc áp dụng trong cách tính lƣơng, thƣởng của Nhà trƣờng song giá trị của các khoản phụ cấp này còn thấp chƣa thực sự xứng đáng với thời gian và cơng sức giảng viên bỏ ra. Do đó, chƣa thực sự tạo động lực để giảng viên làm việc và cống hiến.

Thứ ba, công tác xây dựng và phát triển ĐNGV của nhà trƣờng tuy có sự

quan tâm của các cán bộ lãnh đạo và quản lý nhà trƣờng song hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao. Chính sách thu hút giảng viên giỏi từ các nguồn ngồi về trƣờng cơng tác tại trƣờng chƣa thật sự hợp lý và chƣa thu hút đƣợc giảng viên giỏi.

Thứ tƣ, công tác quản lý chất lƣợng trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ

giảng dạy cịn nhiều bất cập. Chính sách kích thích tính sáng tạo của ĐNGV trong công việc chƣa cao, những cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp tạo ra cho giảng viên cịn hạn chế. Vì vậy địi hỏi ban lãnh đạo Nhà trƣờng tạo điều kiện, cơ hội cho giảng viên phát triển; khuyến khích, động viên để giảng viên nỗ lực phát huy năng lực của mình, cống hiến nhiều hơn cho Nhà trƣờng.

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI

HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường đại học tài chính – quản trị kinh doanh (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w