Hiệu quả sử dụng vốn v sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 27 - 32)

dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp

1.1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp a. Khái niệm nghiệp xây lắp a. Khái niệm

Sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao ln l vấn đề quan tâm v nghiên cứu của các doanh nghiệp, nhất l trong nền kinh tế thị tr−ờng phát triển theo định h−ớng xj hội chủ nghĩa, hội nhập nền kinh tế khu vực v thế giới. Các

doanh nghiệp phải luôn luôn năng động, học hỏi v nghiên cứu từ những th nh công v thất bại của các doanh nghiệp khác đj trải qua trong khu vực v trên thế giới, để từ đó rút ra b i học, hoạch định chiến l−ợc, xây dựng ph−ơng án sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả đạt đ−ợc l tối −u nhất.

Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh, song có thể khái quát hiệu quả sản xuất kinh doanh l mọi hoạt động kinh doanh đều thể hiện mối quan hệ giữa “kết quả đạt đ−ợc” với “chi phí bỏ ra”, v kết quả đạt đ−ợc bao giờ cũng l mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả có thể l những định l−ợng nh−: số l−ợng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận.... v có thể l những định tính nh−: chất l−ợng sản phẩm, uy tín của

hjng, mục tiêu kinh tế chính trị – xj hội. Đó chính l bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Việc phân loại hiệu quả có tác dụng thiết thực trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay có nhiều cách phân loại nh−: hiệu quả sản xuất kinh doanh cá biệt, hiệu quả sản xuất kinh doanh xj hội, hiệu quả của chi phí bộ phận v chi phí tổng hợp, hiệu quả tuyệt đối v hiệu quả so sánh ...

Đối với doanh nghiệp xây lắp, hiệu quả sản xuất kinh doanh đ−ợc xác định l phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác v sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đ−ợc các mục tiêu xác định trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Vốn l một trong những bộ phận quan trọng cấu th nh t− liệu sản xuất, cùng với lao động, đất đai tạo nên những bộ phận không thể thiếu đáp ứng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp l một phạm trù kinh tế phản

Hiệu quả l mối t−ơng quan giữa kết qủa đạt đ−ợc theo mục tiêu đj đ−ợc xác định với chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc mục tiêu đó trong từng thời kỳ. Do vậy, hiệu quả sử dụng vốn phụ thuộc v o mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

b. Một số ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

- Ph−ơng pháp so sánh: l ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng phổ biến

trong phân tích để xác định xu h−ớng, mức độ biến động cả về số tuyệt đối lẫn số t−ơng đối của chỉ tiêu phân tích.

- Ph−ơng pháp phân tích tỷ lệ: Sử dụng các tỷ lệ, các hệ số có thể hiện

mối t−ơng quan giữa các chỉ tiêu trên bao cáo t i chính trong từng thời kỳ, v giữa các thời kỳ với nhau để thây đ−ợc năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ phân tích.

- Ph−ơng pháp phân tích t i chính Dupont: cho thấy mối quan hệ t−ơng hỗ

giữa các tỷ lệ t i chính chủ yếu. Đây l kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA v ROE th nh những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng. Kỹ thuật n y th−ờng đ−ợc sử dụng bởi các nh quản lý trong nội bộ cơng ty để có cái nhìn cụ thể v ra quyết định xem nên cải thiện tình hình t i chính cơng ty bằng cách n o.

- Ph−ơng pháp giá trị bình qn: tính gía trị bình qn của

các chỉ tiêu trong kỳ dựa v o số liệu đầu năm (số đầu kỳ) v cuối kỳ; dựa v o giá trị bình quân các quý, các tháng.

1.1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trong nền kinh tế hiện đại, doanh nghiệp đón nhận rất nhiều điều kiện, cơ hội kinh doanh mới nh− tiếp nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý từ các n−ớc phát triển, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, yếu tố đầu v o phong phú, ... song cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn mới nh− sự cạnh tranh ng y c ng gay gắt, nguy cơ lạc hậu về công nghệ lớn, biến động về t i chính, nguyên liệu khan hiếm, t i nguyên cạn kiệt... Để tồn tại, phát triển

v phát triển bền vững doanh nghiệp phải cân nhắc trong từng hoạt động, đặc biệt quan tâm đến hiệu quả kinh tế.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những l m cho doanh nghiệp tăng mức độ an to n về t i chính, mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm bớt rủi ro, thu đ−ợc lợi nhuận lớn hơn m còn giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh v nâng cao vị thế, uy tín trên th−ơng tr−ờng, nâng cao thu nhập của cán bộ cơng nhân viên, đóng góp đáng kể cho xj hội.

1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp v các doanh nghiệp khác đ−ợc xác định trên cơ sở các mục tiêu sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ.

1.2.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp (1). Hệ số nợ

Chỉ tiêu hệ số nợ cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì nợ chiếm bao nhiêu phần trăm. Nợ của doanh nghiệp bao gồm cả nợ ngắn hạn v nợ d i hạn. Nếu Hệ số nợ lớn hơn 1 cho biết t i sản của doanh nghiệp đ−ợc t i trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, cịn ng−ợc lại thì t i sản của doanh nghiệp đ−ợc t i trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu.

(2). Hệ số nợ d i hạn

Vốn d i hạn của doanh nghiệp đ−ợc cấu hình th nh từ hai nguồn l vốn chủ sở hữu v nợ d i hạn. Hệ số nợ d i hạn cho biết mức huy động vốn từ các khoản

nợ d i hạn của doanh nghiệp bằng bao nhiều lần vốn d i hạn. (3). Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (4). Hệ số nợ d i hạn trên vốn chủ sở hữu Hệ số nợ d i hạn trên vốn chủ sở hữu

Các hệ số trên cho phép nhìn nhận kết cấu vốn của doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau, tính −u việt của các hệ số n y phụ thuộc v o từng ng nh nghề kinh doanh v sự phát triển của doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp xây lắp, hệ số n y th−ờng cao hơn do doanh nghiệp vay ngắn hạn bổ sung vốn l−u động phục vụ thi công cao, vay d i hạn đầu t− xây dựng nh máy sản xuất vật liệu, mua sắm máy móc, thiết bị có giá trị lớn.

Doanh nghiệp dựa v o các hệ số trên để đ−a ra kế hoạch huy động v sử dụng vốn trong kỳ tiếp theo trên cơ sở cân nhắc: các hệ số thấp cũng có thể l m cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu không cao, ng−ợc lại các hệ số cao cũng có thể l m cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cao nh−ng khả năng rủi ro t i chính của doanh nghiệp cũng tăng lên.

1.2.2 Hiệu quả sử dụng tổng vốn

(1). Hiệu suất tổng vốn (Vòng quay to n bộ vốn) :

Chỉ tiêu n y phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đ−ợc

dụng đồng vốn của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần đ−ợc sinh ra từ đồng vốn m doanh nghiệp đầu t−. Chỉ tiêu n y c ng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn c ng cao v ng−ợc lại.

(2). Hiệu suất vốn chủ sở hữu: Hiệu suất vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu n y cho biết bình quân một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tham gia v o hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu n y c ng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp c ng lớn v ng−ợc lại. (3). Suất hao phí vốn:

Suất hao phí vốn

Suất hao phí vốn l chỉ tiêu phản ánh để có một đơn vị doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải hao phí máy đơn vị vốn. Chỉ tiêu n y c ng nhỏ, chứng tỏ khả năng sinh lợi cao, hiệu quả sử dụng vốn lớn v ng−ợc lại.

1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định(1). Hiệu suất sử dụng t i sản cố định:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w