Hiệu quả sử dụng vốn l−u động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 34)

(1). Hiệu suất vốn l−u động:

Hiệu suất vốn l−u động

Chỉ tiêu n y cho biết bình quân một đồng vốn l−u động tham gia v o quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu n y c ng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn l−u động của doanh nghiệp c ng cao v ng−ợc lại.

(2). Vòng quay vốn l−u động: Vòng quay vốn l−u động

Chỉ tiêu n y cho biết trong kỳ kinh doanh vốn l−u động quay đ−ợc mấy vòng. Số vòng quay tăng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn l−u động tăng v ng−ợc lại.

(3). Vòng quay của tiền v các khoản t−ơng đ−ơng tiền:

Chỉ tiêu n y cho biết trong kỳ kinh doanh tiền v các khoản t−ơng đ−ơng tiền của doanh nghiệp quay đ−ợc mấy vòng. Số vòng quay tăng cho thấy hiệu quả sử dụng tiền v các khoản t−ơng đ−ơng tiền tăng v ng−ợc lại.

(4). Vòng quay h ng tồn kho: Vòng quay h ng tồn kho

Chỉ tiêu n y cho biết số vòng quay h ng tồn kho trong một kỳ kinh doanh. Số vòng quay h ng tồn kho c ng cao (số ng y cho một vòng c ng ngắn) c ng tốt. Nếu số vịng n y q cao thì phải xem xét đến nguồn cung cấp yếu tố đầu v o, nguyên liệu dự trữ, v khả năng đáp ứng nhu cầu về số l−ợng h ng hóa cho khách h ng. (5). Số ng y luôn chuyển vốn l−u động:

Chỉ tiêu n y thể hiện số ng y cần thiết để vốn l−u động quay đ−ợc một vòng trong kỳ kinh doanh, thời gian một vịng ln chuyển c ng nhỏ thì tốc độ luân chuyển c ng lớn v ng−ợc lại, nếu thời gian một vòng luân chuyển c ng d i thì tốc độ luân chuyển của vốn l−u động c ng nhỏ.

(6). Hệ số đảm nhiệm vốn l−u động: Hệ số đảm nhiệm

Hệ số đảm nhiệm vốn l−u động phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn l−u động, hệ số n y c ng thấp cho thấy mức độ đảm nhiệm của vốn l−u động c ng cao. 1.2.5 Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp phản ánh sức mạnh t i chính của doanh ghiệp. Các nh quản trị doanh nghiệp luôn để ý đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị sẵn các nguồn thanh tốn cho chúng. Nếu khơng các chủ nợ căn cứ v o luật phá sản có thể yêu cầu doanh nghiệp tuyên bố phá sản nếu khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Nói cách khác, khả năng thanh tốn nói lên sự sức mạnh t i chính, thể hiện sự sống cịn của doanh nghiệp. Vì vậy tr−ớc khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn phải xét đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

(1). Hệ số khả năng thanh toán hiện h nh (tổng quát):

Chỉ tiêu n y đo l−ờng khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản nợ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu n y lớn hơn 1 chứng tỏ tổng giá trị t i sản của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp. Tuy nhiện không phải t i sản n o hiện có cũng sẵn s ng đ−ợc dùng đề trả nợ v không phải khoản nợ n o cũng đ−ợc trả ngay.

(2). Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

Chỉ tiêu n y đo l−ờng khả năng thanh toán tạm thời nợ ngắn hạn (những khoản nợ có thời hạn d−ới 1 năm) bằng các t i sản có thể chuyển đổi trong thời gian ngắn (th−ờng d−ới 1 năm)

Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có v t i sản có thể chuyển đổi nhanh th nh tiền trong doanh nghiệp. Đây l chỉ tiêu m hầu hết các nh cung cấp, các chủ nợ ngắn hạn quan tâm xem khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong thời gian ngắn.

(4). Hệ số khả năng thanh toán nợ d i hạn:

Chỉ tiêu n y cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ d i hạn của doanh nghiệp bằng giá trị còn lại của t i sản cố định hình th nh bằng vốn vay hoặc nợ d i hạn.

(5). Hệ số khả năng thanh toán lji vay: Hệ số khả năng

thanh toán lji vay

Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán lji vay thể hiện khả năng thanh toán các khoản lji vay trong kỳ bằng lợi nhuận do sử dụng tiền vay. (6). Hệ số các khoản phải thu:

Hệ số các khoản phải thu

Chỉ tiêu n y phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu hệ số n y tăng lên chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tăng

l m cho danh nghiệm thiếu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả v ng−ợc lại.

(7). Hệ số các khoản phải trả: Hệ số các khoản phải trả

Chỉ tiêu n y phản ánh mức độ doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn. Hệ số n y tăng thì hệ số tự t i trợ giảm đi v ng−ợc lai.

Hệ số các khoản phải trả + Hệ số tự t i trợ = 1

Trong sản xuất kinh doanh, nhất l đối với các doanh nghiệp xây lắp, do đặc thù sản xuất kinh doanh nên việc chiếm dụng vốn v bị chiếm dụng vốn ln l điều bình th−ờng, phát sinh ở mức giá trị t−ơng đối lớn. Song phải xét tính chất hợp lý của từng khoản cơng nợ để có giải pháp phù hợp tránh phát sinh nợ khó địi.

1.2.6 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời của doanh nghiệp cho thấy mức hiệu quả sử dụng đồng vốn, thể hiện năng lực tạo ra giá trị sản xuất, doanh thu v khả năng sinh lợi của vốn. Các đối t−ợng tuỳ thuộc v o mục tiêu quan tâm có thể chú ý đến hiệu quả sử dụng to n bộ vốn, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay.

Chỉ tiêu n y cho biết bình quân một đồng t i sản bình quân tham gia v o quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu n y c ng lớn, hiệu quả sử dụng t i sản của doanh nghiệp c ng cao v ng−ợc lại.

(2). Sức sinh lợi vốn cố định. Sức sinh lợi vốn cố định

Chỉ tiêu n y cho thấy bình quân một đồng vốn cố định của doanh nghiệp tham gia v o quá trình sản xuất kinh doanh thu đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận tr−ớc thuế. Chỉ tiêu n y c ng lớn, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp c ng lớn v ng−ợc lại.

(3). Sức sinh lợi của vốn l−u động: Sức sinh lợi vốn l−u động

Chỉ tiêu n y cho thấy bình quân một đồng vốn l−u động doanh nghiệp dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thu đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận tr−ớc thuế.

(4). Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu:

Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu = (ROE)

Lợi nhuận tr−ớc thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu n y cho biết bình quân một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tham gia v quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận tr−ớc thuế, chỉ tiêu n y c ng lớn chứng tỏ mức sinh lợi của một đồng vốn của chủ sở hữu c ng cao v ng−ợc lại. (5). Hiệu quả sử dụng vốn vay:

Sức sinh lợi của vốn vay

Chỉ tiêu n y cho biết: bình quân doanh nghiệp sử dụng một đồng vốn vay v o quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận tr−ớc

thuế, chỉ tiêu n y c ng lớn chứng tỏ mức sinh lợi của một đồng vốn vay c ng lớn v ng−ợc lại.

(6). Hiệu ứng Dupont:

Mơ hình phân tích Dupont đ−ợc phát minh bởi F.Donaldson Brown cho thấy mối quan hệ t−ơng hỗ giữa các tỷ số t i chính. Cơng ty Dupont l một công ty đầu tiên ở Hoa Kỳ sử dụng các mỗi quan hệ th−ơng hỗ n y để phân tích các tỷ số t i chính, ng y nay ph−ơng pháp phân tính n y đ−ợc sử dụng rất rộng rji Đẳng thức 01:

Lợi nhuận tr−ớc thuế

Tổng t i sản bình quân Tỷ suất lợi nhuận

trên tổng t i sản (ROA) Theo đẳng thức trên, tỷ suất lợi nhuận trên tổng t i sản

(ROA) l kết quả của mối quan hệ t−ơng tác giữa tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu v số vòng quay tổng t i sản.

Đẳng thức cho thấy Tỷ suất lợi nhuận trên tổng t i sản (ROA) phụ thuộc v o hai yếu tố:

+ Tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên doanh thu.

+ Số vòng quay của tổng t i sản.

Sự phân tích n y cho phép xác định chính xác nguồn gốc l m tăng hoặc giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, dựa v o hoặc độ lớn của doanh thu để tạo ra lợi nhuận, hoặc lợi nhuận thu đ−ợc trên mỗi đồng doanh thu. Muốn tỷ suất lợi nhuận trên tổng t i sản (ROA) tăng cần l m tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh

thu v tăng số vòng quay tổng t i sản, trên cơ sở đó nh quản trị cần có biện pháp phù hợp l tiết kiệm chi phí hoặc đẩy mạnh tiêu thụ để tăng doanh thu.

Tỷ số n y c ng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ v quản lý t i sản c ng hợp lý, hiệu quả. Các bên hữu quan rất quan tâm đến chỉ số n y.

Đẳng thức 02: Lợi nhuận tr−ớc thuế Vốn chủ sở hữu bình quân nhuận trên vốn Tỷ suất lợi chủ sử hữu (ROE)

Theo đẳng thức 02, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) l kết quả t−ơng tác giữa tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, số vòng quay tổng t i sản v hệ số t i sản trên vốn chủ sở hữu.

Đẳng thức cho thấy mức độ ảnh h−ởng của các yếu tố đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:

+ Tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên doanh thu.

+ Số vòng quay của tổng t i sản.

+ Hệ số t i sản trên vốn chủ sở hữu

Từ đẳng thức Dupont 02, cho thấy mức độ ảnh h−ởng của các yếu tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, vòng quay tổng t i sản v hệ số t i sản trên vốn chủ sở hữu tới tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).

1.3 Các nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp xây lắp nghiệp xây lắp

đặt trong một vị trí nhất định, điều kiện, ho n cảnh nhất định v hoạt động trong khoản thời gian xác định hay nói tổng quát hơn l trong một môi tr−ờng nhất định. Vì vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng luôn chịu sự tác động của các yếu tố trong môi tr−ờng kinh doanh. Các yếu tố, điều kiện cấu th nh mơi tr−ờng kinh doanh ln có mối quan hệ t−ơng tác với nhau v đồng thời tác động nên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nh−ng mức độ v chiều h−ớng tác động của các yếu tố, điều kiện lại khác nhau. Trong cùng một thời điểm, với cùng một đối t−ợng có yếu tố tác động thuận, nh−ng lại có yếu tố tạo th nh lực cản đối với phát triển của doanh nghiệp. Các tác động n y luôn luôn biến động, bởi vậy để nâng cao hiệu quả kinh doanh, cụ thể l nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, các nh quản trị phải nhận biết nhạy bén v dự báo đúng sự thay đổi của mơi tr−ờng kinh doanh.

Vì mơi tr−ờng hoạt động của doanh nghiệp th−ờng đ−ợc chia th nh môi tr−ờng bên ngo i v môi tr−ờng bên trong, nên các nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng đ−ợc phân th nh nhóm các yếu tố bên ngo i v nhóm các yếu tố bên trong. 1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong:

1.3.1.1 Nhân lực

Con ng−ời vừa l chủ thể, vừa l đối t−ợng của mọi hoạt động, con ng−ời l nhân tố trung tâm v quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp.

Chất l−ợng nhân lực trong doanh nghiệp ng y nay đang v sẽ đ−ợc quan tâm h ng đầu, nó ảnh h−ởng v quyết định đến kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Biểu hiện ở trình độ quản lý của các nh quản trị, ý thức tự giác, tiết kiệm v tác phong của ng−ời lao động,

1.3.1.2 Cơ cấu tổ chức

hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc n y t−ởng nh− bình th−ờng, nh−ng lại l một phần rất quan trọng, nó nh− một cỗ máy vận động m sự chính xác của nó do các chi tiết cấu th nh bên trong kết hợp lại. Một cơ cấu tổ chức cồng kềnh sẽ dẫn đến việc quản lý khơng khoa học, ljng phí nhân lực, cơng tác triển khai chậm hơn, sự kết hợp của các đơn vị th nh viên sẽ kém linh hoạt hơn dẫn đến không phát huy đ−ợc hiệu quả của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức quá rút gọn cũng không phát huy hết khả năng của đơn vị, mọi hoạt động điều diễn ra trong tình trạng quá tải, dẫn đến việc bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh, l giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

1.3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Có cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ v o hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ mang lại nhiều lợi thế v hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Sản phẩm sản xuất ra sẽ đáp ứng nhiều hơn nhu cầu ng y c ng khắt khe của thị tr−ờng nh− chất l−ợng tốt hơn, giá th nh giảm do năng suất tăng, ứng dụng phong phú, mẫu mj đa dạng...

1.3.1.4 Nguồn vốn v cơ cấu vốn

a. Nguồn vốn: Các nguồn vốn khác nhau sẽ có ảnh h−ởng tới hiệu quả sử dụng vốn l khác nhau.

- Nguồn vốn chủ sở hữu: l nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp đ−ợc sử dụng cho mục đích kinh doanh của mình m khơng phải trả bất kỳ khoản chi phí n o. Quy mô của vốn chủ sở hữu ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn, thể hiện: + Doanh nghiệp ho n to n chủ động sử dụng khoản tiền vốn n y đầu t− v o bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh n o trong khuân khổ của pháp luật, v doanh nghiệp cho rằng chúng sẽ đem lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất.

+ Quy mơ của vốn chủ sở hữu lớn, thì khoản tiền vốn doanh nghiệp phải đi vay giảm, do vậy chi phí vốn vay giảm, tăng hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp.

+ Quy mô vốn chủ sở hữu cho thấy mức độ vững v ng của doanh nghiệp, l mức độ tin t−ởng v lợi thế tr−ớc sự quan tâm của các cơ quan quản lý

Nh n−ớc, các nh đầu t−, khách h ng, nh cung cấp v các doanh nghiệp khác.-

Vốn vay ngân h ng: Hầu hết các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh đều sử dụng nguồn vốn vay ngân h ng, v phải phát sinh thêm khoản chi phí sử dụng vốn vay đó, l m ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có lji v có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn tỷ suất vốn vay thì việc sử dụng nguồn vốn vay đj l m tăng hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp, v ng−ợc lại khi tỷ suất lợi nhuận nhỏ hơn tỷ suất vốn vay thì lợi nhuận thu đ−ợc từ việc sử dụng nguồn vốn vay khơng bù đắp đ−ợc chi phí sử dụng vốn vay, việc sử dụng nguồn vốn vay l không thực sự hiệu quả.

- Các nguồn vốn khác: Doanh nghiệp cũng huy động vốn từ hoạt động liên doanh liên kết, ký c−ợc ký quỹ... l những nguồn vốn m doanh nghiệp có quyền sử dụng m khơng có quyền sở hữu. Chi phí sử dụng của các nguồn vốn n y nhỏ nh−ng lại tiềm ẩn có thể phải trả một khoản phí lớn hơn.

b. Cơ cấu vốn:

Với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau, thì cơ cấu vốn trong doanh nghiệp cũng khác nhau. Việc lựa chọn một cơ cấu nguồn vốn tối −u luôn l một trong các quyết định quan trọng của doanh nghiệp

1.3.1.5 Hệ thống thu thập v xử lý thông tin

Hiện nay, khoa học công nghệ ng y c ng tiên tiến v hiện đại, công nghệ thông tin ng y c ng phát triển. Tạo ra nhiều điều kiện cho doanh nghiệp v

thập v xử lý thông tin tốt lọc ra đ−ợc thơng tin có chất l−ợng, giúp doanh nghiệp đ−a ra đ−ợc các quyết định kịp thời v chính xác, tạo ra nhiều lợi thế cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu nâng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w