2.1.1 Quá trình hình th nh v phát triển của Cơng ty 2.1.1.1 Q trình hình th nh v phát triển của Công ty
Công ty cổ phần Lilama H Nội (tr−ớc đây l Công ty lắp máy v xây dựng H Nội), tên giao dịch l Lilama Hanoi JSC., đơn vị th nh viên của Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilama). Đ−ợc th nh lập từ năm 1960 theo giấy phép kinh doanh số 109587 do Uỷ ban kế hoạch v đầu t− Th nh phố H Nội cấp với hoạt động sản xuất chính l xây dựng, chế tạo, lắp đặt kết cấu thép các cơng trình cơng nghiệp v dân dụng.
Cơng ty cổ phần Lilama H Nội đj tự khẳng định đ−ợc th−ơng hiệu của mình trong hơn 45 năm khơng ngừng tr−ởng th nh v phát triển, đj thi công h ng ngìn cơng trình cơng nghiệp v dân dụng trên to n quốc đạt chất l−ợng cao, đóng góp v o sự phát triển nền cơng nghiệp của đất n−ớc. Một số công trình lớn Cơng ty đj thực hiện có thể kể đến nh−: Nh máy kính cán – kính tấm kéo ngang Cơng ty kính Đáp Cầu, Nh máy thức ăn gia súc EH Tiên Sơn, Nh máy gạch Granist Tiên Sơn, Nh máy thép Thái Nguyên, Nh máy Ximăng Bỉm Sơn, Nh máy gạch Cotto Hạ Long, Nh máy Bia H Nội. Nh máy ximăng Hải Phòng, Khu thể thao d−ới n−ớc Seagame2003, Trung tâm Hội nghị quốc gia .... v nhiều cơng trình khác.
Đến nay, không chỉ dừng lại ở việc cung cấp các sản phẩm xây lắp đơn thuần, Công ty đj đầu t− hai nh máy lớn: Nh máy chế tạo thiết bị Lilama H Nội chuyên chế tạo thiết bị v kết cấu thép với tổng công suất 6.500 tấn/năm; Nh máy sản xuất thép mạ kẽm mạ m u Lilama tại Khu công nghiệp Quang Minh,
tấn/năm với sản phẩm mạ m u v các sản phẩm tôn lợp v phụ kiện khác với dây chuyền công nghệ tiên tiến nhập từ hai tập đo n nổi tiếng thế giới l Man-Ferrostaal (Đức) v Techint (ý). Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Châu Âu, đáp ứng đ−ợc ứng đ−ợc những yêu cầu khắt khe của thị tr−ờng.
Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, cơ sở vật chất đầy đủ v ph−ơng tiện kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, Công ty luôn sẵn s ng nhận thầu thi cơng cơng trình theo ph−ơng thức chìa khố trao tay, liên doanh liên kết với các công ty, nh thầu trong n−ớc v ngo i n−ớc.
Một số điểm khái quát quá trình hình th nh v phát triển của cơng ty đến nay:
- Từ năm 1960 đến năm 1975
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn n y chủ yếu phục vụ lợi ích chung của dân tộc, mục tiêu kinh tế không đ−ợc đặt lên h ng đầu, hiệu quả sản xuất kinh doanh không đ−ợc coi trọng.
- Từ năm 1975 đến năm 1988
Trong giai đoạn n y nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh khơng phát triển. Hầu hết các doanh nghiệp Nh n−ớc l m ăn khơng có hiệu quả. Cơng ty cũng l một trong số các doanh nghiệp gặp khó khăn đó, nh−ng bằng sự nỗ lực của to n thể cán bộ công nhân viên, Công ty cổ phần Lilama H Nội đj nhanh chóng v−ợt qua khó khăn, ho n th nh nhiệm xuất sắc nhiệm vụ đ−ợc giao.
- Từ năm 1988 đến năm 2005
Thực hiện đ−ờng lối của Đại hội IV của Đảng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý vĩ mơ của Nh n−ớc. Trong những năm đầu chuyển đổi, Công ty cổ phần Lilama H Nội đj gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng. Với tinh thần quyết tâm của to n thể cán
bộ cơng nhân viên, Cơng ty đj khắc phục đ−ợc khó khăn, tạo uy tín trên thị tr−ờng, từng b−ớc sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Từ năm 2005 đến nay:
Thực hiện theo tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp nh n−ớc trong quá trình đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp Nh n−ớc nói chung, chuyển đổi các doanh nghiệp nh n−ớc thuộc Tổng cơng ty lắp máy Việt Nam nói riêng, Cơng ty lắp máy v xây dựng H Nội đj thực hiện chuyển đổi th nh Công ty cổ phần Lilama H Nội với 51% vốn nh n−ớc theo Nghị định 64 – 2002/NĐ- CP ng y 16/6/2002 về việc chuyển DNNN th nh công ty cổ phần. Cùng với việc đ−a v o sử dụng hai nh máy lớn chế tạo thiết bị v kết cấu thép phục vụ cho hoạt động sản xuất xây lắp, v một nh máy sản xuất thép mạ kẽm mạ m u Lilama bắt đầu hoạt động v cung cấp sản phẩm ra thị tr−ờng, Công ty nhận thầu xây lắp đ−ợc các cơng trình lớn, phức tạp, đồng thời cũng mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm thép mạ kẽm mạ, thép mạ m u ra thị tr−ờng n−ớc ngo i. Trong thời kỳ đầu cổ phần hoá v mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty đj gặp rất nhiều khó khăn, nh−ng cũng đang hứa hẹn một thời kỳ phát triển mạnh v bền vững.
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ:
Góp phần v o cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, xây dựng đất n−ớc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xj hội nh− Nghị quyết Trung −ơng VII của Đảng cộng sản Việt Nam đj đề ra, Công ty cổ phần Lilama H Nội đj xác định rõ chức năng v nhiệm vụ của mình trong thời n y nh− sau:
- Xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo cơ sở vật chất vững chắc l m b n đạp cho đất n−ớc tiến thẳng v o kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của khoa học công nghệ v thông tin hiện đại theo đúng định h−ớng XHCN đặt ra.
- Đạo tạo v đ o tạo lại để nâng cao trình độ chun mơn cho ng−ời lao động.- Tăng c−ờng đầu t− theo chiều sâu với mục tiêu không ngừng nâng cao chất l−ợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.
- Đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu khách h ng v không ngừng mở rộng thị tr−ờng. Ngo i lĩnh vực truyền thống của Công ty l chế tạo, lắp đặt thiết bị cơ khí, điện, đo l−ờng điều khiển v các hệ thống ống v hệ thống thốt n−ớc, Cơng ty cần nâng cao hơn nữa trong lĩnh vực chế tạo kết cấu thép v thiết bị phi tiêu chuẩn, thi cơng phần xây dựng các cơng trình.
- Đi sâu nghiên cứu thị tr−ờng, ổn định v nâng cao thị tr−ờng cũ, mở rộng thị tr−ờng mới, nhất l thị tr−ờng ở các tỉnh phía Bắc. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Lilama H nội
Bộ máy quản lý của Công ty đ−ợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng có đặc tr−ng cơ bản l vừa phát huy đ−ợc chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.
Quyền hạn v chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, l cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Cơng ty. Đại hội đồng cổ đơng họp mỗi năm một lần v có thể họp bất th−ờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Công ty.
Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu v bji miễn (đứng đầu l Chủ tịch Hội đồng quản trị), l cơ quan quản lý công ty, quyết định mọi vấn đề liên quan đến kế hoạch phát triển, lợi ích của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị họp mỗi năm một lần v có thể họp bất th−ờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Cơng ty.
Figure 1Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Lilama H Nội
PTGĐ kinh doanh P. Kinh tế-Kỹ thuật P. T i chính–Kế tốn P. Kinh doanh P. Xuất nhập khẩu P. Dự án đầu t− P. Cung ứng vật t− P. Tổ chức P. Quản lý máy P. H nh chính P. Kỹ thuật - CN P. Cung ứng vật t− P. QA-QC X−ởng sửa chữa, bảo d−ỡng P. Kỹ thuật - CN Dây chuyền mạ kẽm Dây chuyền mạ m u P. TC-Kế toán P. Cung ứng vật t− P. QA-QC P. H nh chính
Ban kiểm sốt: do Đại hội đồng cổ đơng bầu v bji miễn, l cơ quan thay mặt cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động v kiểm soát việc chấp h nh pháp luật của công ty.
Ban giám đốc: gồm một Tổng giám đốc v ba Phó tổng giám đốc Ban giám đốc thay mặt công ty chịu trách nhiệm tr−ớc cơ quan quản lý Nh n−ớc v Tổng công ty về mọi mặt sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp chỉ đạo sản xuất, xây dựng bộ máy giúp việc đồng thời chỉ đạo trực tiếp v giám sát đến các phòng ban, tổ đội công tr−ờng. Kết thúc năm kế hoạch, Tổng giám đốc thực hiện phân tích, đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất báo cáo Đại hội đồng cổ đơng.
Các Phó tổng giám đốc l ng−ời giúp việc cho Tổng giám đốc về các nhiệm vụ đ−ợc giao.
Các phòng ban: Bộ phận gián tiếp của Cơng ty có 9 phịng ban, thực hiện theo đúng chức năng của mình.
Phịng kinh tế kỹ thuật: Tham m−u cho ban giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng đơn giá cho từng hạng mục cơng trình, phân bổ kế hoạch sản xuất, điều động thi cơng.
Phịng t i chính – kế tốn: Có nhiệm vụ vừa tổ chức hạch tốn kế toán, vừa xây dựng kế hoạch huy động vốn, theo dõi việc thanh toán với các nh cung cấp, các khách h ng, ngân h ng v các cán bộ trong công ty. H ng kỳ phải lập, cung cấp các báo cáo nghiệp vụ cho ljnh đạo công ty v các cơ quản quản lý Nh n−ớc.
Phòng kinh doanh: Thực hiện triển khai công tác bán h ng, Nghiên cứu, mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc, nắm bắt các nhu cầu của khách h ng, từ đó tham m−u cho Ban giám đốc, đề xuất sản xuất mặt h ng, chủng loại sản phẩm sẽ mang lại lợi ích lớn nhất cho cơng ty. Tham m−u cho Ban giám đốc trong việc xây dựng các chiến l−ợc thúc đẩy mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc v tiêu
thụ sản phẩm.
Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện triển khai việc xuất khẩu h ng hoá ra thị tr−ờng n−ớc ngo i, Nghiên cứu, mở rộng thị tr−ờng n−ớc ngo i, nắm bắt nhu cầu của khách h ng, từ đó tham m−u cho Ban giám đốc, đề xuất sản xuất các mặt h ng, chủng loại sản phẩm xuất khẩu sẽ mang lại lợi ích lớn nhất cho Cơng ty. Tham m−u cho Ban giám đốc trong việc xây dựng các chiến l−ợc thúc đẩy mở rông thị tr−ờng n−ớc ngo i v tăng c−ờng xuất khẩu.
Phòng dự án đầu t−: Giúp ban giám đốc theo dõi thực hiện khối l−ợng cơng tác sản xuất kinh doanh, qua đó xây dựng các kế hoạch ngắn hạn v d i hạn. Lập các dự án đầu t−, các dự án tiền khả thi để đầu t− phát triển sản xuất. Theo dõi việc thực hiện các dự án đang trong q trình đầu t−.
Phịng cung ứng vật t−: Phối hợp với các đơn vị trong công ty lập dự trù cung cấp vật t−, mua sắm vật t−, bố trí kho bji, bảo quản vật t−, chi tiết liên hệ mua vật t− với các nh cung cấp.
Phịng tổ chức: Thực hiện cơng tác tuyển dụng, quản lý hồ sơ, sắp xếp, điều động nhân lực, tính tốn quỹ l−ơng, tham m−u cho Tổng giám đốc trong việc quy hoạch cơ cấu cán bộ công nhân viên trong công ty.
Ban quản lý máy: Quản lý v điều động các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, thi công, các ph−ơng tiện vận tải giữa các cơng trình đang thi cơng, đề ra ph−ơng án tham m−u với ban giám đốc việc điều động hay th máy tại cơng trình. Tham gia xây dựng ph−ơng án đầu t− mua mới máy móc thiết bị. Kiểm tra, đại tu, bảo d−ỡng máy móc thiết bị. Phịng h nh chính: Thừa lệnh Ban giám đốc ký tên v đóng dấu các cơng văn, các bản sao v các bản xác nhận khác đồng thời soạn thảo v bảo mật các văn bản h nh chính của Cơng ty.
Hiện nay, Cơng ty có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực v lực l−ợng
công nhân l nh nghề, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động sản xuất xây lắp. Tổng số cán bộ công nhân viên trong cơng ty l 1251 ng−ời, trong đó:
- Trình độ đại học: 155 ng−ời.
- Trình độ cao đẳng: 215 ng−ời
- Trình độ trung cấp, sơ cấp: 202 ng−ời
- Công nhân qua đ o tạo nghề: 679 ng−ời Về kinh nghiệm công tác:
- Số ng−ời trên 20 năm kinh nghiệm: 148 ng−ời - Số ng−ời có 15 - 20 năm kinh nghiệm : 130 ng−ời - Số ng−ời có 10 – 15 năm kinh nghiệm: 252 ng−ời - Số ng−ời có 5- 10 năm kinh nghiệm: 338 ng−ời - Số ng−ời có d−ới 5 năm kinh nghiệm: 383 ng−ời.
2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh v đặc điểm về vốn củaCông ty cổ phần Lilama H Nội Công ty cổ phần Lilama H Nội
Công ty cổ phần Lilama H Nội l doanh nghiệp đ−ợc chuyển đổi từ doanh nghiệp Nh n−ớc theo Quyết định số 177/QĐ-BXD ng y 18/02/2005 của Bộ xây dựng, với 51% vốn Nh n−ớc.
Bảng 2.1 : Nguồn vốn của Lilama H Nội tại ng y 31/12 các năm 2004 đến 2008
Chỉ tiêu
A - Nợ phải trả (tr.đ) B - Vốn chủ sở hữu (tr.đ)
(Nguồn: Báo cáo t i chính Cơng ty CP Lilama H Nội từ năm 2004- 2008)
Năm 2008
937.991
96.404
Nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của Lilama H Nội đ−ợc huy động từ vốn nh n−ớc 51% do Tổng công ty lắp máy Việt Nam đại diện; vốn góp của các cổ đơng l các cá nhân, tổ chức ; thặng d− vốn cổ phần; vốn vay
tín dụng ngân h ng, v các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cung cấp ra thị tr−ờng hai loại sản phẩm chính, thứ nhất đó l sản phẩm xây lắp bao gồm các sản phẩm cơ khí, thiết bị phi tiêu chuẩn, nh x−ởng, các cơng trình cơng nghiệp ..., các loại sản phẩm n y đ−ợc sản xuất trong thời gian d i từ v i tuần đến v i năm tuỳ theo tính chất của sản phẩm, v tiềm t ng rủi ro về chi phí vốn lớn; thứ hai l các sản phẩm cơng nghiệp gồm thép mạ kẽm, thép mạ m u, tôn lợp, v phụ kiện các loại, các loại sản phẩm n y đ−ợc sản xuất trong thời gian ngắn, tốc độ luân chuyển vốn nhanh.
2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2004 đến 2008
Một số chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Lilama H Nội từ năm 2004 đến năm 2008 đ−ợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả SXKD của Công ty từ năm 2004-2008
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu
2. Doanh thu thuần
3. Các khoản chi phí
Trong đó: chi phí lQi vay
4. Lợi nhuận tr−ớc thuế
(Nguồn: Báo cáo t i chính Cơng ty CP Lilama H Nội từ năm 2004-2008)
Doanh thu v chi phí của Lilama H Nội liên tục tăng trong khoảng thời gian 2004- 2008, tuy nhiên lợi nhuận tr−ớc thuế tăng từ 2004 đến 2007, năm 2008 lợi nhuận đạt
tr−ờng trong n−ớc v trên thế giới biến động phức tạp, có chủng loại giá tăng cao gấp 1,5 đến 2 lần so với đơn giá cuối năm 2007, ví dụ nguyên liệu thép cuộn cán nguội có chiều d y 0,78mm giá nhập khẩu năm 2007 l 11,1 triệu đồng/tấn, năm 2008 đơn giá nhập lên tới 20,9 triệu đồng/tấn, t−ơng ứng tăng 1,9 lần; giá dầu Diezel 0,5S l 9300đồng/lít trong những tháng cuối năm 2007, năm 2008 giá dầu tăng lên mức 14482đồng/lít, t−ơng ứng tăng 1,6 lần. Nh máy thép mạ kẽm mạ m u Lilama phải nhập nguyên liệu với giá cao để phục vụ sản xuất, nh−ng đến khi xuất bán thi giá thép trên thị tr−ờng lại giảm, giá bán các th nh phẩm mạ kẽm, mạ m u giảm, l m hoạt động sản xuất kinh doanh khơng hiệu quả, ví dụ giá bán sản phẩm thép cuộn mạ m u có chiều d y 0,35mm bình qn tháng