Cơ cấu ti sản vnguồn vốn của Công ty cổ phần LilamaH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 68 - 83)

2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty cổ phần LilamaH

2.2.2 Cơ cấu ti sản vnguồn vốn của Công ty cổ phần LilamaH

2.2.2.1 Cơ cấu t2i sản của Công ty

Tổng t i sản của Công ty cổ phần Lilama H Nội liên tục tăng từ năm

2004 đến năm 2008 (Bảng 2.5). Năm 2004 tổng t i sản của Công ty l 394,692 tỷ đồng, năm 2005 l 629,617tỷ đồng, năm 2006 l 819,557 tỷ đồng, năm 2007 l 1.004,045 tỷ đồng, v năm 2008 tổng t i sản l 1.034 tỷ đồng Cho thấy quy mô của Công ty ng y c ng lớn v đang trong giai đoạn phát triển.

T i sản ngắn hạn v t i sản d i hạn từ năm 2004-2008 đều tăng, tuy nhiên mức độ tăng của t i sản ngắn hạn lớn hơn t i sản d i hạn.

Năm 2004 v 2005, hoạt động sản xuát kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama H Nội l hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp, nên giá trị h ng tồn kho thấp, giá trị t i sản cố định lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu t i sản. Từ năm 2006, Công ty bắt đầu hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp nh− tôn mạ kẽm, mạ m u, tôn lợp ... trong kho luôn phải tồn một l−ợng nguyên liệu, vật liệu đủ lớn để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất khơng bị gián đoạn, v tồn một l−ợng bán th nh

Bảng 2.5: Cơ cấu t i sản của Công ty cổ phần Lilama H Nội tại ng y 31/12 các năm 2004-2008

T i sản

(tr .đ.)

Giá trị

A. T i sản ngắn hạn I. Tiền v các khoản tơng đ−ơng tiền

II. Các khoản đầu t− t i chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu IV. H ng tồn kho V. T i sản ngắn hạn khác B. T i sản d i hạn I. Các hoản phải thu d i hạn

II. T i sản cố định III. Bất động sản đầu t− IV. Các khoản đầu t− t i chính d i hạn

V. T i sản d i hạn khác Tổng cộng t i sản

* Đồ thị về cơ cấu t i sản của Lilama H Nội tại thời điểm 31/12 các năm 2004 – 2008: T t rọ n g Năm

Biểu đồ 2.4: Mô tả xu h−ớng biến động cơ cấu t i sản tại thời điểm 31/12 các năm 2004-2008

(Số liệu về cơ cấu t i sản lấy từ Bảng 2.5)

* Đồ thị về tổng t i sản, t i sản ngắn hạn v t i sản d i hạn của Lilama H Nội tại thời điểm 31/12 các năm 2004 – 2008:

Năm

Biểu đồ 2.5: Mô tả xu h−ớng biến động của tổng t i sản, t i sản ngắn hạn v t i sản d i hạn tại ng y 31/12 các năm 2004- 2008

Nhìn trên bảng 2.5 v Biểu đồ 2.4, ta thấy t i sản ngắn hạn liên tục tăng cả về số l−ợng tuyệt đối v số t−ơng đối, t i sản cố định có biến động tăng giảm nhỏ về giá trị tuyệt đối, nh−ng lại có xu h−ớng giảm về tỷ trọng. Tổng t i sản d i hạn có biến động tăng về giá trị tuyệt đối, giảm về tỷ trọng, đến năm 2008 thì giảm cả về giá trị tuyệt đối v tỷ trọng.

Tại thời điểm 31/12/2004, giá trị t i sản ngắn hạn l 309,15 tỷ đồng, bằng 78,33% chiếm phần lớn trong tổng t i sản, giá trị t i sản ngắn hạn l 85,542 tỷ đồng chỉ bằng 21,67% tổng t i sản, trong đó các khoản phải thu l 55,665 tỷ đồng chiếm 14,1%, giá trị h ng tồn kho l 23,383 tỷ đồng chiếm 5,92% tổng t i sản.

Năm 2005, Nh máy thép mạ kẽm mạ m u Lilama đang trong giai đoạn chạy thử, do vậy l−ợng nguyên vật liệu tồn kho phục vụ cho hoạt động chạy thử n y đR l m tăng giá trị h ng tồn kho, nâng tỷ trọng giá trị h ng tồn kho trên giá trị tổng t i sản l 24,16%, t i sản ngắn hạn bằng 37,11%, giảm tỷ trọng t i sản cố định xuống bằng 62,87% tổng t i sản.

Tỷ trọng của t i sản cố định trên tổng t i sản cuối năm 2006 l 48,18%, đến cuối năm 2007 l 37,27%, tỷ trọng h ng tồn kho năm 2006 l 25,75% , đến năm 2007 l 37,21% v tăng lên 39,02% trong v o cuối năm 2008 chủ yếu l giá trị nguyên vật liệu, th nh phẩm tồn kho của Nh máy thép mạ kẽm mạ m u Lilama, tỷ trọng t i sản d i hạn giảm xuống cịn 46,63% trong đó tỷ trọng t i sản cố định l 32,44%.

Về tổng thể, từ năm 2004 đến 2007 t i sản ngắn hạn v t i sản d i hạn của Công ty đều tăng (Biểu đồ 2.5), nh−ng tốc độ tăng của t i sản ngắn hạn nhanh hơn, cả về mặt giá trị v tỷ trọng. T i sản d i hạn của công ty cũng liên tục tăng về giá trị, nh−ng tỷ trọng của t i sản d i hạn trên tổng t i sản lại giảm, đến năm 2008, t i sản d i hạn giảm cả về giá trị v tỷ trọng.

Sự biến động t i sản của công ty về giá trị vtỷ trọng nh− trên không

phải do Cơng ty khơng đầu t−, đổi mới máy móc, trang thiết bị, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất thi công. thực tế Công ty đR liên tục đầu t− sửa chữa, nâng cấp, mua mới máy móc thiết bị phục hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó l do hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mở rộng thêm sang lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghiệp, hoạt động kinh doanh n y luôn cần một l−ợng t i sản ngắn hạn đủ lớn để duy trì hoạt động sản xuất đ−ợc liên tục. Cơ cấu t i sản của Cơng ty vì thế m thay đổi theo.

2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty

Tổng nguồn vốn của Công ty tăng t−ơng ứng với giá trị t i sản hình th nh. Năm 2004 tổng nguồn vốn l 394,692 tỷ đồng, năm 2005 l 629,617 tỷ đồng, năm 2006 l 819,557tỷ đồng, năm 2007 tổng nguồn vốn l 1.004,045tỷ đồng v đến năm 2008 tổng nguồn vốn của Lilama H Nội l 1 034, 395 tỷ đồng. (Bảng 2.6)

Nợ phải trả v nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng từ năm 2004- 2008, tuy nhiên mức độ tăng của nợ phải trả l chủ yếu.

Nhìn trên Bảng 2.6 v Biểu 2.6 ta thấy nguồn vốn luôn tăng, nợ phải trả v vốn chủ sở hữu luôn tăng về giá trị tuyệt đối, tỷ lệ t−ơng đối của nợ phải trả liên tục tăng từ năm 2004 đến năm 2006 v giảm v o năm 2007, tỷ lệ t−ơng đối của vón chủ sở hữu liên tục giảm từ năm 2004 đến năm 2006, v tăng v o năm 2007. Sở dĩ có biến động nh− vậy l do năm 2005, Công ty cổ phần Lilama H Nội thực hiện chuyển đổi từ doanh nghiệp nh n−ớc, với số vốn phát h nh cổ phần lần đầu l 13,5 tỷ đồng (vốn nh n−ớc chiếm 51%). Trong thời gian hoạt động từ năm 2005 đến năm 2007, với mức vốn chủ sở hữu n y không đáp ứng đ−ợc tốc độ phát triển cả về quy mô v chất l−ợng của Công ty, năm 2007 Công ty cổ phần Lilama H nội đR phát h nh cổ phần lần hai để huy động thêm vốn, đ−a mức vốn điều lệ lên 100tỷ đồng, tổng vốn chủ sở hữu tăng 124 tỷ đồng.

Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama H Nguồn vốn A - Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ d*i hạn B - Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu II. Nguồn kinh phí v* quỹ khác

Tổng cộng nguồn vốn

(Nguồn: Báo cáo t i

Nội tại ng y 31/12 từ năm 2004-2008

Giá trị (tr.đ)

Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama H Nội tại ng y 31/12 từ năm 2004-2008 Nguồn vốn A - Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ d0i hạn B - Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu II. Nguồn kinh phí v0 quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn

(Nguồn: Báo cáo t i chính Cơng

% C/lệch 6,79 27,08 -11,28 -23,32 -23,28 89,57 3,02

* Đồ thị cơ cấu nguồn vốn của Lilama H Nội tại ng y 31/12 từ năm

2004 – 2008:

Biểu đồ 2.6: Mô tả xu h−ớng biến động cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama H- Nội tại ng-y 31/12 các năm 2004-2008

(Số liệu cơ cấu nguồn vốn lấy từ Bảng 2.6)

* Đồ thị cơ cấu nguồn vốn của Lilama H Nội tại ng y 31/12 từ năm 2004 – 2008:

Biểu đồ 2.7: Mô tả xu h−ớng biến động của tổng nguồn vốn, nợ phải trả v- nguồn vốn chủ sở hữu tại ng-y 31/12 các năm 2004-2008.

Năm 2004, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty l 11,021 tỷ đồng bằng 2,79% v nợ phải trả l 383,671 tỷ đồng bằng 97,21% tổng ngồn vốn, trong đó chủ yếu l nợ d i hạn. Thời điểm n y, Nh máy sản xuất thép mạ kẽm mạ m u Lilama đang trong giai đoạn đầu t−, các hoạt động xây lắp vẫn l chủ yếu, nên vốn vay ngắn hạn nhỏ ở mức 84,161tỷ đồng bằng 21, 32% so với tổng vốn, vốn vay d i hạn lớn ở mức 299,51 tỷ đồng bằng 75,88% tổng ngồn vốn l phục vụ cho hoạt động đầu t− Nh máy.

Nợ phải trả của Lilama H Nội năm 2005 l 615,082 tỷ đồng bằng 97,69% tổng vốn. Quá trình thực hiện đầu t− Nh máy sản xuất thép mạ kẽm mạ m u đi v o giai đoạn ho n th nh, Công ty đV huy động vốn vay ngắn hạn để mua nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất chạy thử dây chuyền, đồng thời vẫn phải tiếp tục giải ngân vốn vay d i hạn để thanh tốn cho các nh thầu thi cơng v cung cấp vật t−. Do đó vốn vay ngắn hạn tăng lên 254,113 tỷ đồng bằng 40,36% tổng vốn tăng so với năm 2004, Nợ d i hạn tăng lên 360,969tỷ đồng bằng 57,33% giảm về tỷ trọng so với năm 2004. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 14,535tỷ đồng bằng 2,31% tổng vốn, giảm về tỷ trọng so với năm 2004.

Năm 2006, Nh máy sản xuất thép mạ kẽm mạ m u Lilama đi v o hoạt động, cần phải huy động thêm vốn ngắn hạn để phục vụ mua nguyên vật liệu đầu v o phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó nợ phải trả tăng mạnh lên mức 805,68tỷ đồng t−ơng đ−ơng 98,31% tổng vốn trong đó Nợ ngắn hạn tăng l chủ yếu lên 444,094tỷ đồng bằng 54,19% tổng vốn, Nợ d i hạn l 361,586tỷ đồng bằng 44,12% tổng vốn. Vốn chủ sở hữu l 13,858tỷ đồng, bằng 1,69% tổng nguồn vốn.

Cơ cấu vốn của Lilama H Nội có nhiều sự thay đổi đến năm 2007, trong năm 2007, Đại hội đồng cổ đơng đV nhất trí v đ−a ra Nghị quyết nhất trí tăng vốn điều lệ của Cơng ty lên 100 tỷ đồng. Tháng 7/2007, công ty đV

phát h nh cổ phần lần hai để huy động vốn từ các cổ đông. Vốn chủ sở hữu tăng lên 125,73tỷ đồng nâng tỷ trọng lên 12,53% tổng nguồn vốn, trong đó vốn chủ sở hữu l 100 tỷ đồng, thặng d− vốn cổ phần l 25,7 tỷ đồng. Tỷ trọng nợ phải trả giảm xuống còn 87,48% nh−ng vẫn tăng về giá trị tuyệt đối, nợ phải trả năm 2007 l 878,315 tỷ đồng, trong đó nợ ngắn hạn 413,877 tỷ đồng bằng 41,22% v nợ d i hạn 464,438tỷ đồng bằng 46,26% tổng nguồn vốn.

Xem biểu đồ 2.7, Nợ phải trả của Công ty liên tục tăng từ năm 2004 đến năm 2008, nh−ng mức độ tăng của nợ phải trả l chủ yếu v cịn có xu h−ớng tăng thêm khi thị tr−ờng tiêu thụ đ−ợc mở rộng, công suất hoạt động của Nh máy thép mạ đạt mức cao hơn.

Nợ d i hạn của của Công ty liên tục tăng từ năm 2004 đến năm 2007, đến năm 2008 có xu h−ớng giảm, nh−ng sự biến động tăng giảm luôn l nợ ngắn hạn, nợ d i hạn của Công ty tăng v ổn định trong suốt khoảng thời gian từ 2004 đến 2007.

Nguồn vốn từ bên ngo i chiếm tỷ trọng đáng kể (Bảng 2.6; Bảng 2.7). Cuối năm 2005 số nợ phải trả của Công ty tăng 60,32% t−ơng ứng với tăng 231,411 tỷ đồng so với cuối năm 2004, lớn hơn so với mức tăng của tổng nguồn vốn l 59,52% t−ơng ứng tăng 234,925tỷ đồng tại cùng thời điểm, cuối năm 2006 nợ phải trả của Lilama H Nội tăng 30,99% t−ơng ứng với tăng 190,598tỷ đồng so với số liệu cuối năm 2005, lớn hơn so với mức tăng của tổng nguồn vốn l 30,17%, năm 2007 nợ phải trả tăng thấp hơn ở mức 9,02% t−ơng ứng với tăng 72,635 tỷ đồng so với số liệu cuối năm 2006, nhỏ hơn so với mức tăng của tổng nguồn vốn l 22,51% t−ơng ứng 184,488tỷ đồng v đến cuối năm 2008, nợ phải trả l 937,991 tỷ đồng tăng 59,676 tỷ đồng t−ơng ứng với 6,79% so với năm 2007. Nh− vậy, tốc độ tăng nợ phải trả của Lilama H Nội nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn nói chung chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh chủ yếu l nhờ nguồn vốn từ bên ngo i,

đến năm 2007 công ty tăng vốn chủ sở hữu qua hình thức phát h nh cố phiếu nên mức tăng của nợ phải trả thấp hơn mức tăng của tổng vốn. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng cạnh tranh ng y c ng gay gắt, Lilama H Nội chú trọng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh l rất phù hợp, hơn nữa biết tận dụng các nguồn vốn từ bên ngo i, các cơ hội để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Cơ cấu vốn v biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama H Nội tại thời điểm 31/12 các năm 2004 đến 2008 đ−ợc trình thể hiện trong Bảng 2.6 v Bảng 2.7

Cơ cấu v xu h−ớng biến động nguồn vốn bình quân của Lilama H Nội từ năm 2004 đến 2008 đ−ợc thể hiện qua Bảng 2.8. Nợ phải trả bình quân v Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân tăng liên tục do đó tổng nguồn vốn bình qn cũng tăng lên.

Hệ số nợ của Lilama H Nội trong những năm 2004- 2008 t−ơng đối cao, nằm trong khoảng từ 0,96 xuống 0,89 cho thấy t i sản của Công ty chủ yếu đ−ợc t i trợ bằng vốn vay. Sở dĩ hệ số nợ cao l do Công ty đV vay vốn d i hạn đồng t i trợ của hai ngân h ng l Ngân h ng Nông nghiệp v phát triển nông thôn Việt Nam v Ngân h ng đầu t− v phát triển Việt Nam để thực hiện đầu t− dự án Nh máy thép mạ kẽm mạ m u Lilama từ tháng 10/2002 với tổng số tiền hợp đồng vay d i hạn l 290 tỷ đồng, đầu t− Nh máy chế tạo thiết bị Lilama H Nội với tổng tiền vay d i hạn đầu t− l 11 tỷ đồng v các khoản vay d i hạn đầu t− mua xe văn phòng v xe đ−a đón cán bộ cơng nhân viên.

Xu h−ớng hệ số nợ của công ty tăng nhẹ từ năm 2004 l 0,96 lên 0,98 v o năm 2005, giữ nguyên hệ số n y đến năm 2006 v giảm dần trong năm 2007, 2008 (Biểu đồ 2.8) l do trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến 2008, Lilama H Nội đV hai lần tăng vốn điều lệ. Lần thứ nhất l thực hiện

chuyển đổi doanh nghiệp Nh n−ớc th nh công ty cổ phần theo quy định của Nh n−ớc, Công ty cổ phần Lilama H Nội hoạt động từ tháng 07/2005 với vốn điều lệ mới l 13,5 tỷ đồng, tuy nhiên tốc độ tăng vốn thấp hơn tốc độ tăng của nợ phải trả, Lần huy động vốn thứ hai v o tháng 07/2007 Công ty huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh bằng hình thức phát h nh cổ phiếu phổ thơng, tăng mức vốn điều lệ mới lên 100 tỷ đồng, thặng d− cổ phần thu đ−ợc từ lần phát h nh lần hai l 24,2 tỷ đồng.

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama H- Nội từ năm 2004-2008

Nguồn vốn 1. Nợ phải trả bình quân 2. Nợ ngắn hạn bình quân 3. Nợ d%i hạn bình quân 4. Vốn chủ sở hữu bình quân 5. Vốn chủ sở hữu bình qn

6. Nguồn kinh phí v% quỹ khác 7. Tổng nguồn vốn bình quân 8. Hệ số nợ {=(1)/(7)} 9. Hệ số nợ d1i hạn {=(3)/[(3)+(4)]} 10. Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu bình quân {=(1)/(4)} vốn11.Hệchủsốsởnợhữud1ibìnhhạn trên

quân {=(3)/(4)} 17,10 25,84 25,43 5,92 3,95 (Nguồn: Báo cáo t i chính

Cơng ty cổ phần Lilama H Nội từ năm 2004-2008)

Hệ số nợ d i hạn tăng nhẹ từ năm 2004 l 0,94 lên 0,96 v o năm 2005, giữ nguyên hệ số n y đến năm 2006 v giảm đều trong hai năm tiếp theo xuống còn 0,8 v o năm 2008. Chỉ tiêu n y ở mức cao nh− vậy cho thấy

* Đồ thị Hệ số nợ v Hệ số nợ d i hạn của Lilama H Nội từ năm 2004 –

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 68 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w