Hiệu quả sử dụng tổng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 83)

2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty cổ phần LilamaH

2.2.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng vốn

Trong giai đoạn 2004 đến 2008, vốn kinh doanh đV có sự tăng tr−ởng cao, doanh thu cũng tăng nh−ng hiệu suất sử dụng vốn (vòng quay vốn) ch−a cao. Hiệu suất tổng vốn (vòng quay to n bộ vốn) của năm 2004 l 0,43 giảm xuống còn 0,26 v o năm 2005 v tăng dần lên qua năm 2006 l 0,39, năm 2007 l 0,49, năm 2008 l 0,73. (Bảng 2.9 v Biểu đồ 2.10). Hiệu suất tổng vốn tăng liên tục từ năm 2005 đến 2008 ở mức không cao nh−ng đV cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty đV liên tục đ−ợc cải thiện.

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn từ năm 2004 đến năm 2008

Nguồn vốn

1. Doanh thu thuần

2. Tổng nguồn vốn bình quân 3. Vốn chủ sở hữu bình qn 4. Hiệu suất tổng vốn (vịng quay to%n bộ vốn) {(4)=(1)/(2)}

5. Hiệu suất vốn chủ sở hữu {(5)=(1)/(3)

6. Sức hao phí vốn

{(6)=(2)/(1)}

* Đồ thị phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn của Lilama H Nội từ năm 2004 – 2008: G t rị ( lầ n ) Năm

Biểu đồ 2.10: Mô tả xu h−ớng biến động hiệu suất tổng vốn, hiệu suất vốn chủ sở hữu v- sức hao phí vốn từ năm 2004 đến 2008

(Chỉ tiêu hệ số nợ v hệ số nợ d i hạn lấy từ Bảng 2.9)

Hiệu suất vốn chủ sở hữu phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu tham gia v o hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, hiệu suất vốn chủ sở hữu c ng cao thì hiệu quả sử dụng vốn c ng lớn v ng−ợc lại. Chỉ tiêu hiệu suất vốn chủ sở hữu của Lilama có nhiều biến động trong giai đoạn 2004, 2008 bởi hai lần tăng vốn. Năm 2004 chỉ tiêu n y ở mức 11,22 lần tức l trong năm 2004 một đồng vốn chủ sở hữu của Lilama H Nội tham gia v o quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đ−ợc 11,22 đồng doanh thu. ứng với năm 2005 l 10,36 giám nhẹ, Đến năm 2006, vốn chủ sở hữu tăng, nh−ng với tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu nên hiệu suất vốn chủ sở hữu tăng mạnh, lên đến 20,09 lần, hai năm tiếp theo chỉ tiêu n y chỉ đạt ở mức thấp 6,45 trong năm 2007 v 6,67 trong năm 2008.

Sức hao phí vốn l chỉ tiêu phản ánh để thu đ−ợc một đơn vị doanh thu thì phải hao phí mấy đơn vị vốn, chỉ tiêu n y c ng nhỏ hiệu quả sử dụng vốn c ng lớn. ở Lilama H Nội, chỉ tiêu n y đạt đạt 3,87 v o năm 2005 lớn hơn mức 2,32 năm tr−ớc 2004 v giảm liên tục trong ba năm tiếp theo, năm 2006 l 2,54, năm 2007 l 2,02, năm 2008 l 1,38. Nh− vậy sức hao phí vốn của Cơng ty liên tục giảm từ năm 2005 đến 2008 đV cho thấy hiệu quả sử dụng vốn đV không ngừng đ−ợc nâng cao.

2.2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

T i sản cố định l hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định, vì thế khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Cơng ty cổ phần Lilama H Nội cần đánh giá t i sản cố định của Công ty qua một số chỉ tiêu:

Hiệu suất sử dụng t i sản cố định cho biết một đồng nguyên giá t i sản cố định bình quân trong một kỳ tạo ra đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Năm 2004, một đồng nguyên giá t i sản cố định của Lilama H Nội tạo ra 3,012 đồng doanh thu thuần, năm 2005 chỉ tiêu n y l 3,361 giảm xuống 1,239 v o năm 2006, năm 2007 còn 1,056 , đến năm 2008 tăng lên 1,712. Doanh thu thuần liên tục tăng mạnh trong những năm 2004-2008, tuy nhiên hiệu suất sử dụng t i sản chi tăng v o năm 2005, v tiếp tục giảm trong những năm 2006 v 2007 tiếp theo l vì Cơng ty đầu t− ho n th nh v đ−a v o sử dụng Nh máy thép mạ kẽm mạ m u Lilama với tổng giá trị l 370 tỷ đồng l m tổng nguyên giá tải sản cố định tăng với tốc độ với lớn hơn tốc độ tăng doanh thu, l nguyên nhân l m cho hiệu suất sử dụng t i sản cố định giảm trong năm 2006 v 2007, năm 2008 đV có dấu hiệu tăng. (Bảng 2.10)

Hiệu suất vốn cố định: cho biết cứ một động tiền vốn cố định bỏ v o hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty thu đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ số n y của Công ty Lilama H Nội luôn biến động trong những năm nghiên cứu 2004-2008. Cụ thể, năm 2004 chỉ số n y l 0,650 nghĩa l

một đồng vốn cố định của Lilama H Nội tham gia v o hoạt động sản xuất kinh doanh đV tạo ra 0,65 đồng doanh thu thuần, năm 2005 giảm xuống còn 0,376 , bắt đầu tăng từ năm 2006 hiệu suất vốn cố định l 0,674, năm 2007 l 0,944 năm 2008 tăng lên mức 1,502. (Bảng 2.10)

Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định từ năm 2004-2008

Chỉ tiêu

A

1. Doanh thu thuần

2. TSCĐ v% chi phí XDCB bình qn 3. Ngun giá TSCĐ bình qn 4. Vốn cố định bình quân 5. Vốn chủ sở hữu bình quân 6. Hiệu suất sử dụng TSCĐ {= (1)/(3)} 7. Hiệu suất vốn cố định {= (1)/(4)} 8. H%m l−ợng vốn cố định

{=(4)/(1)} 1,537 2,662 1,484 1,059 0,666 (Nguồn: Báo cáo t i chính Cơng

ty cổ phần Lilama H Nội từ năm 2004-2008)

Ng−ợc lại với chỉ tiêu hiệu suất vốn cố định, h m l−ợng vốn cố định cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cơng ty cần bao nhiêu đồng vốn cố định bình quân. Năm 2004, để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì Lilama H Nội phải cần đến 1,537 đồng vốn cố định bình quân, đến năm 2005 thì chỉ tiêu n y tăng lên, Công ty phải cần đến 2,66 đồng vốn cố định. Từ năm 2006 h m l−ợng vốn cố định giảm xuống còn 1,484, năm 2007 l 1,059 v đến năm 2008 giảm xuống, Lilama H Nội chỉ cần đến 0,666 để tạo ra một đồng doanh thu thuần. (Bảng 2.10)

2.2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn l−u động

Năm 2004, t i sản ngắn hạn chỉ chiếm 21,67% trong tổng t i sản của Lilama H Nội, v liên tục tăng trong giai đoạn 2004 – 2008, đến năm 2008 thì tỷ trọng t i sản ngắn hạn đV lên tới 53,37% v−ợt qua mức 50%. Vốn l−u động của công ty cũng tăng lên chủ yếu l do tăng các khoản phải thu v h ng tồn kho.

Bảng 2.11 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn l−u động từ năm 2004-2008

Chỉ tiêu A

1. Doanh thu thuần

2. Giá vốn h%ng bán

3. Vốn l−u động bình quân 4. Tiền v% các khoản tơng đ−ơng tiền bình quân

5. H%ng tồn kho bình quân 6. Hiệu suất vốn l−u động {= (1)/(3)}

7. Vòng quay vốn l−u động {= (1)/(3)}

8.Vòng quay của tiền v% các khoản t−ơng đ−ơng tiền {=(1)/(4)}

9. Vòng quay h%ng tồn kho

(=(2)/(5))

10. Số ng%y luôn chuyển vốn l−u động {=360/(7)} 11. Hệ số đảm nhiệm vốn

l−u động {=(3)/(1)} 0,78 1,21 1,06 0,96 0,71 (Nguồn: Báo cáo t i chính

Cơng ty cổ phần Lilama H Nội từ năm 2004-2008)

Hiệu suất vốn l−u động: cho biết cứ một đồng tiền vốn l−u động bỏ ra

Công ty thu đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Công ty Lilama H Nội,

con số n y năm 2004 l 1,28 lần cho thấy một đồng vốn l−u động bình quân của Lilama H Nội tham gia v o chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra

đ−ợc 1,28 đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu n y năm 2005 l 0,83 lần, năm 2006 l 0,95 lần, năm 2007 l 1,04 lần v năm 2008 l 1,41 lần.

Vòng quay vốn l−u động cũng dao động t−ơng ứng, năm 2004 vốn l−u động bình qn của Lilama H Nội quay đ−ợc 1,28 vịng, giảm xuống còn 0,83 vòng trong năm 2005, tăng dần trong các năm tiếp theo, năm 2006 l 0,95 vòng, năm 2007 l 1,04 vịng v năm 2008 l 1,41 vịng. Nhìn chung số vịng quay vốn l−u động của Cơng ty năm 2005 giảm so với năm 2004 v tăng đều trong thời gian 2005 đến 2008, tuy nhiên vẫn ở mức thấp.

Vòng quay của tiền vcác khoản t−ơng đ−ơng tiền trong năm 2004 l

50,8 vòng giảm còn 11,19 vòng v o năm 2005 rồi tăng liên tiếp qua năm 2006 l 26,15 vòng, năm 2007 l 45,81 vòng v năm 2008 l 45,96 vòng.

Vòng quay h ng tồn kho ở mức thấp, dao động trong khoảng từ 1,38 vòng đến 4,34 vòng, v tăng đều trong các năm 2005 – 2008.

Số ng y luôn chuyển vốn l−u động thể hiện số ng y cần thiết để vốn l−u động quay đ−ợc một vòng trong kỳ kinh doanh, thời gian một vòng luân chuyển c ng nhỏ thì tốc độ luân chuyển c ng lớn v ng−ợc lại, nếu thời gian một vòng luân chuyển c ng d i thì tốc độ luân chuyển của vốn l−u động c ng nhỏ. Vòng quay vốn l−u động của Lilama H Nội ở mức thấp nên số ng y luôn chuyền vốn l−u động cao, năm 2004 số ng y cần thiết để vốn l−u động bình quân quay đ−ợc một vòng l 282 ng y, năm 2005 l 434 ng y, năm 2006 l 380 ng y, năm 2007 giảm xuống còn 348 ng y, đến năm 2009 số ng y cần thiết đề quay đ−ợc một vòng vốn l−u động l 256 vòng.

Ng−ợc lại với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn l−u động, hệ số đảm nhiệm vốn l−u động cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần thi Lilama H Nội cần đến bao nhiêu đồng vốn l−u động bình qn. Hệ số đảm nhiệm của Cơng ty tăng từ 0,78 lần v o năm 2004 lên mức 1,21lần v o năm 2005, cho thấy

0,78 đồng vốn l−u động. Từ năm 2005 đến 2008 hệ số đảm nhiệm liên tục giảm, đến năm 2008 để tạo ra một đồng doanh thu thuần công ty cần 0,71 đồng vốn l−u động bình quân.

2.2.3.4 Khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Lilama H+ Nội Để thấy đ−ợc hiệu quả sử dụng vốn cần phải thấy đ−ợc sức mạnh t i chính của doanh nghiệp, thể hiện ở các chỉ tiêu phản ánh khả năng chi trả các khoản cần phải thanh toán. Khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Lilama H Nội qua các năm 2004- 2007 thể hiện qua các chỉ tiêu trong bang 2.12 đ−ới đây:

Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty ln duy trì ở mức lớn hơn 1 trong các năm từ 2004 đến 2007 (Bảng 2.12). Năm 2004 hệ số khả năng thanh toán l 1,04 lần, năm 2005 ở mức 1,03 lần, năm 2006 l 1,02lần v năm 2007 tăng lên một chút, ở mức 1,08 lần, năm 2008 l 1,12 lần. Điều n y chứng tỏ Cơng ty có đủ khả năng để thanh tốn hết các khoản nợ hiện tại của mình từ các t i sản hiện có.

Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn cũng giao động xung quanh 1. Năm 2004 hệ số n y l 1,11 lần, đến năm 2005 hệ số n y lại giảm xuống d−ới 1 một chút, ở mức0,94 lần, năm 2006 hệ số n y tiếp tục giảm xuống l 0,86 v đến năm 2007 hệ số n y lại tăng ở mức 1,01lần, năm 2008 lên đến 1,12 lần. Qua đó thấy Lilama H Nội không chỉ đảm bảo đ−ợc khả năng thanh tốn các khoản nợ m cịn đảm bảo đ−ợc khả năng chi trả tốt đối với các khoản nợ ngắn hạn.

Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Lilama H- Nội trong thời gian từ 2004 đến 2008

Chỉ tiêu

1 Tổng giá trị t%i sản 2 T%i sản ngắn hạn

3

Tiền v% các khoản t−ơng đ−ơng tiền

4

Các khoản đầu t− t%i chính ngắn hạn 5 Các khoản phải thu 6 T%i sản cố định 7 Nợ ngắn hạn 8 Nợ d%i hạn

9 Lợi nhuận tr−ớc thuế 10 LZi vay phải trả

Hệ số khả năng thanh 11 toán tổng quát {=(1)/[(7)+(8)]} Hệ số khả năng thanh 12 toán nợ ngắn hạn {=(2)/(7)} Hệ số khả năng thanh 13 toán nhanh {=[(3)+(4)]/(7)} Hệ số khả năng thanh 14 toán nợ d%i hạn {=(6)/(1)} Hệ số khả năng thanh 15

toán lZi vay {=[(9)+(10)]/(10)} 16 Hệ số cáckhoản phải thu {=(5)/(1)} 17 Hệ số các khoản phải trả (=[(7)+(8)]/(1)} (Nguồn: Báo cáo t i chính

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Lilama H Nội năm qua các năm 2004-2008 lần l−ợt l 0,03; 0,07; 0,03; 0,02 v 0,03. Đây l các hệ số phản ánh các khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền v các khoản t−ơng đ−ơng tiền m Cơng ty đang có trong các năm. Các chỉ số n y không cao cho thấy tiềm ẩn nhiềuvrủi ro của Lilama H Nội trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền v các khoản t−ơng đ−ơng tiền. Tuy nhiên trong thực tế thi không phải tất cả các khoản nợ ngắn hạn đều đến hạn cùng một thời điểm, v trong các năm liên tục, Cơng ty khơng có tình trạng nợ phải trả quá hạn, chứng tỏ rẳng Công ty đV rất chủ động trong việc thực hiện các nghĩa vụ thanh tốn của mình.

Các chỉ số phản ánh khả năng thanh tốn nợ d i hạn của Công ty t−ơng đối tốt trong các năm 2004 – 2006, đều có giá trị lớn hơn 1, năm 2004 l 1,01 lần, năm 2005 l 1,07 lần, năm 2006 l 1,09 lần. Năm 2007 có h−ớng giảm xuống còn 0,93 lần, năm 2008 l 0,81 lần. Điều n y cho thấy giá trị còn lại của các t i sản cố định của Cơng ty có đủ để đáp ứng thanh toán các khoản nợ d i hạn. Năn 2008 chỉ số n y ở mức 0,81 lần, cho thấy cơng ty đang gặp khó khăn trong thanh tốn các khoản nợ d i hạn.

Hệ số phản ánh khả năng thanh tốn lVi vay trong các năm ln lớn hơn 1, cho thấy Cơng ty có đủ khả năng thanh tốn các khoản lVi vay từ lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2004 hệ số khả năng thanh toán lVi vay l 1,06 lần, năm 2005 l 1,22 lần, năm 2006 l 1,08 lần, năm 2007 tăng lên 1,121 lần, đến năm 2008 l -2,43 lần.

Hệ số các khoản phải thu từ năm 2004 đến năm 2008 luôn ở mức thấp, trong khi hệ số phản ánh các khoản phải trả rất lớn, cho thấy hiệu quả thu hồi các khoản phải thu t−ơng đối tốt, v mức độ sử dụng các nguồn vốn từ bên ngo i rất cao. Mặc dù khi thấy các hệ số các khoản phải trả cao chứng tỏ sự mất cân đối khả năng thanh toán của Lilama H Nội, nh−ng trong những năm

nghiên cứu, Cơng ty khơng có tr−ờng hợp nợ nợ xấu, quá hạn đối với cả nh cung cấp v các Ngân h ng. Xét sâu xa, các khoản phải trả tăng chủ yếu l khoản vay ngắn hạn Ngân h ng đáp ứng cho nhu cầu vốn l−u động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghiệp. 2.2.3.5 Khả năng sinh lời của Công ty cổ phần Lilama

H+ Nội a. Khả năng sinh lời của hoạt động.

Sức sinh lợi của tổng t+i sản (ROA) phản ánh một đồng vốn bình quân tham gia v o quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời gian nhất định (th−ờng l một năm) tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. chỉ tiêu n y c ng cao c ng tốt, phản ánh khả năng phát triển về chất l−ợng hoạt động của công ty, sử dụng vốn hiệu quả v tiết kiệm của cơng ty.

Nhìn v o Biểu 2.13 ta thấy các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi của Lilama H Nội từ năm 2004 đến năm 2008 luôn biến động tăng giảm cả về số tuyệt đối v số t−ơng đối. Các chỉ tiêu n y trong năm 2005 đều giảm so với năm 2004, nh−ng lại tăng mạnh v o năm 2006 rồi giảm trong năm 2007. Năm 2008 hoạt động sản xuất kinh doanh của Lilama H Nội khơng có lVi, lợi nhuận tr−ớc thuế v lVi vay l -20,749 tỷ đồng.

Sức sinh lợi của vốn trong các năm từ 2004-2008 của Lilama H Nội luôn biến động tăng giảm cả về số t−ơng đối v số tuyệt đối (Biểu 2.13), sức sinh lợi của vốn năm 2004 l 0,02 cho thấy trong năm một đồng vốn tham gia v o quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế v lVi vay. Năm 2005 chỉ số n y giảm xuống còn 0,01 giảm 49,01%, cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân tạo ra 0,01 đồng lợi nhuận v tăng lên mức cao nhất ở năm 2006 l 0,03 t−ơng đ−ơng 144,31% nh−ng lại giảm nhẹ trong năm 2007, chỉ số n y ở mức 0,02 giảm 15,61%, năm 2008 hoạt động kinh doanh bị lỗ nên hệ số n y bằng -0,02.

Sức sinh lợi vốn vay: cho biết một đồng vốn vay công ty dùng cho hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w