Cập nhật v nâng cấp phần mềm ứng dụng trong quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 122)

Ch−ơng 3 : Giải pháp nâng

3.2.1.9 Cập nhật v nâng cấp phần mềm ứng dụng trong quản lý

ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật v"o công tác quản lý giúp cho việc tập hợp v" xử lý thơng tin nhanh chóng, chính xác để ban lCnh đạo công ty đ−a ra quyết định kịp thời, lắm bắt đ−ợc cơ hội trong sản xuất kinh doanh.

Phần mềm quản lý nhân sự: số l−ợng lao động của hiện nay của Lilama H" Nội bao 1553 ng−ời, bao gồm cả cán bộ quản lý v" công nhân trực tiếp. Với đặc thù của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xây lắp l" thi công trên nhiều địa b"n, l−ợng lao động trực tiếp lớn, th−ờng xuyên phải điều động giữa các đơn vị v" các cơng trình nền việc quản lý, chấm cơng v" thanh tốn l−ơng cần rất nhiều thời gian, mức độ chính xác ch−a cao. Việc đầu t− mua bộ phần mềm quản lý nhận sự l" rất cần thiết v" sẽ mang lại cho cơng ty nhiều lợi ích:

- Quản lý hồ sơ nhân cán bộ công nhân viên khoa học, tra cứu thơng tinh nhanh chóng.

- Lập kế hoạch tuyển dụng, đ"o tạo v" đ"o tạo lại kịp thời các cán bộ công nhân viên.

- Điều động lao động kịp thời theo yêu cầu của các đơn vị thi công nhằm đảm bảo thực hiện đúng tiến độ hợp đồng.

- Quản lý dễ d"ng v" đảm bảo các quyền lợi theo quy định cho ng−ời lao động.- Tính l−ơng, thanh tốn l−ơng chính xác, quản lý thu thuế thu nhập cá nhân chính xác hơn v" kịp thời, giảm bớt chi phí nhân cơng.

Phần mềm kế toán: Lilama H" Nội đang sử dụng phần mềm kế tốn fast Accounting phiên bản 2005, đC cho thấy tính −u việt trong việc ứng dụng công nghệ thông tin v"o quản lý chi phí, cơng nợ phải thu, cơng nợ phải trả, h"ng tồn kho v" kịp thời đ−a ra các quyết định phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để cập nhật kịp thời v" thực hiện theo các văn

quan tâm cập nhật các phiên bản mới của phần mềm fast đề nâng cao hiệu quả quản lý v" rộng hơn l" hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 3.2.2.1 Nâng cao hiệu quản sử dụng vốn cố định

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, công ty phải quản lý tốt cả về mặt giá trị v" hình thái hiện vật của vốn. Vốn cố định l" biểu hiện bằng tiền của t"i sản cố định, giá trị của t"i sản tham gia v"o quá trình sản xuất sẽ giảm dần do hao mịn hữu hình v" hao mịn vơ hình, bộ phận đại diện cho giá trị hao mịn hữu hình l" giá trị khấu hao đ−ợc cấu th"nh một phần trong giá trị sản phẩm, giá trị hao mịn vơ hình th−ờng khó xác định v" l"m mất giá của t"i sản cố định do lỗi thời, lạc hậu, do thừa hoặc không đủ tiêu chuẩn tham gia sản xuất,...

Quản lý mặt giá trị của vốn cố định: Hiện nay công ty đang áp dụng ph−ơng pháp tính khấu hao đ−ờng thẳng theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC về chế độ quản lý, sử dụng v" trích khâu hao t"i sản cố định. Lilama H" Nội cần phải xác định danh mục để theo dõi v" quản lý t"i sản cố định theo nguồn vốn hình th"nh l" vốn tự có hay vốn đi vay, từ đó đi đến việc sử dụng ngồn vốn khấu hao để tái đầu t− hoặc trả nợ tiền vay.

Quản lý mặt hiện vật của vốn cố định l" việc quản lý t"i sản cố định của cơng ty, địi hỏi có sự phân loại theo nhiều tiêu thức hác nhau để xác định yếu tố trọng tâm. Quản lý t"i sản cố định không chỉ đơn thuần l" quản lý vật chất m" cịn ph"i duy trì đ−ợc năng lực sản xuất của t"i sản.

Lilama H" Nội cần phải thực hiện đồng thời các sau để nâng cao hiệu quả vốn cố định:

Tăng c−ờng công tác quản lý t#i sản cố định

+ Xác định danh mục, lên kế hoạch đầu t− mua sắm đổi mới, bổ sung

trì v" nâng cao năng lực sản xuất để đáp ứng yêu cầu phát triển của của công

ty. + Quản lý chặt chẽ t"i sản cố định bằng việc mở sổ theo dõi, thẻ t"i sản cố định phản ánh chính xác sự biến động của t"i sản cố định.

+ Thanh lý các t"i sản cố định không cần dùng hoặc đC h− hỏng, xuống cấp, lạc hậu, không đầu t− v"o các t"i sản cố định ch−a cần dùng để tạo điều kiện đầu t−, đổi mới t"i sản tại ra năng lực sản xuất cao hơn, hiệu quả đồng vốn mang lại nhiều hơn.

+ Xây dựng kế hoạch, quy trình chi tiết bảo d−ỡng, sửa chữa t"i sản cố định nhằm hạn chế tối đa khả năng xảy ra hỏng hóc máy móc, l"m gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh, l"m tăng chi phí, giảm hiệu quả sản xuất.

+ Chủ động thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tốn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan nh− mua bảo hiểm t"i sản, trích tr−ớc chi phí sửa chữa TSCĐ đặc thù, trích lập quỹ dự phịng t"i chính.

Xác định mức khấu hao, lập kế hoạch khấu hao v# quản lý khấu hao t#i sản cố định

Lilama H" Nội cần đánh giá t"i sản cố định cả về giá trị v" khả năng khai thác, xác định mức khấu hao cho từng loại t"i sản cố định phù hợp với yêu cầu công việc, khả năng khai thác v" hiệu quả t"i sản đó có thể mang lại, nh−ng vẫn phải đảm bảo nằm trong các nội dụng của Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC về chế độ quản lý, sử dụng v" trích khâu hao t"i sản cố định v" các quy định khác của Nh" n−ớc.

Để lựa chọn quyết định đầu t− đổi mới t"i sản cố định, nâng cao năng lực sản xuất của công ty, Lilama H" Nội phải lập kế hoạch khấu hao t"i sản cố định h"ng năm dựa trên mức trích khấu hao đC xây dựng,

Chú trọng đến công tác quản lý xây dựng cơ bản

nghiệp. Hiện nay, Lilama H" Nội đang triển khai xây dựng đầu t− xây dựng dự án Văn phòng l"m việc, trung tâm th−ơng mại v" nh" ở hỗn hợp tại 52 Lĩnh Nam, Ho"ng Mai, H" Nội với tổng mức đầu t− khoảng 450 tỷ đồng. Đây l" lần đầu tiên Lilama H" Nội đầu t− v"o lĩnh vực n"y. Công ty đC thi công xây dựng, lắp đặt ở nhiều cơng trình ở các mức quy mơ khác nhau, nên có nhiều kinh nghiêm thi cơng nh−ng lại ch−a có nhiều kinh nghiệm trong quản lý đầu t− xây dựng cơ bản ở lĩnh vực n"y.

Do vậy việc cần quan tâm hiện nay l" Lilama H" Nội phải chú trọng thực hiện bồi d−ỡng, nâng cao trình độ chun mơn cán bộ quản lý, giám sát v" thực hiện đầy đủ các quy chế đầu t− v" xây dựng, để đảm bảo dự án đ−ợc thi cơng đúng tiến độ, chất l−ợng v" có hiệu quả cao.

3.2.2.2 Nâng cao hiệu quản sử dụng vốn l−u độngQuản lý vốn bằng tiền Quản lý vốn bằng tiền

Công ty cần xác định mức dự trữ tiền mặt tại quỹ v" tổng mức d− nợ các ngân h"ng hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán, nắm bắt kịp thời các cơ hội trong sản xuất kinh doanh. Hạn chế chi thanh toán bằng tiền mặt, chuyển sang hình thức thanh tốn chuyển khoản qua các ngân h"ng để giảm các chi phí đi thu tiền, chi tiền, dự trữ, bảo quản tiền mặt v" đặc biệt l" an to"n v" tiết kiệm thời gian trong thanh toán.

Với đặc thù của doanh nghiệp xây lắp, giá trị thanh toán khối l−ợng ho"n th"nh lớn, nên l−ợng tiền tồn quỹ v" tiền gửi ln có biến động mạnh trong khoản thời gian ngắn, do phát sinh các khoản thanh toán của khách h"ng có giá trị lớn, v" chuyển trả cho các nh" cung cấp. Do vậy công ty cần đ−a ra kế hoạch ngân quỹ để sử dụng vốn bằng tiền có hiệu quả nhất.

Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu

Lilama H" Nội có các khoản phải thu t−ơng đối lớn v" không ngừng tăng theo chiều h−ớng phát triển quy mô của Công ty. Số dự nợ phải thu lớn tức l" doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn m" không thu đ−ợc khoản lCi n"o, dẫn

tới lCng phí nguồn lực, tăng các khoản chi phí quản lý nợ, ảnh h−ởng đến sự chủ động trong sản xuất kinh doanh. Lilama H" Nội cần coi trọng các biện pháp sau:

+ Theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản nợ phải thu trong v" ngo"i doanh nghiệp với sự hỗ trợ của máy tính v" phần mềm chuyên nghiệp. Đôn đốc, nâng cao ý thức thu hồi nợ đúng kỳ hạn.

+ Đ−a bổ sung các quy định cụ thể, chặt chẽ về trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của mỗi bên, điều kiện v" thời hạn đ−ợc thanh toán v"o trong nội dung của hợp đồng kinh tế đ−ợc ký kết.

+ Quản lý chặt chẽ, phân loại phân loại các khoản nợ phải thu để có biên pháp xử lý kịp thời nh− thơng báo tr−ớc cho khách h"ng thời gian đến hạn trả nợ, gia hạn nợ, lập quỹ dự phịng phải thu khó địi v" để có kế hoạch sử dụng nguồn thu nợ kịp thời, hiệu quả.

Thúc đẩy hoạt động marketing, tăng sản l−ợng tiêu thụ để giảm l−ợng th#nh phẩm tồn kho

Giá trị tồn kho của Lilama H" Nội t−ơng đối lớn, không đều, chủ yếu l" l−ợng th"nh phẩm thép mạ kẽm, mạ m"u tồn kho nhiều sau mỗi đợt sản xuất. Việc tiêu thụ sản phẩm khơng kịp thời l" tăng các khoản chi phí quản lý kho, chí bảo quản sản phẩm, giảm giá trị th"nh phẩm do chất l−ợng giảm vì sự ảnh h−ợng của mơi tr−ờng, chi phí lCi vay vốn ngắn hạn để mua nguyên vật liệu, ...

l" giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các cơng trình thi cơng có giá trị dở dang lớn cũng l" nguyên nhân l" tăng giá trị h"ng tồn kho.

Việc cần thiết để Lilama H" Nội cắt giảm chi phí, tăng vịng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l" phải thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất: Quan tâm hơn nữa đến hoạt động marketing của công ty, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thép mạ kẽm mạ m"u, giảm l−ợng th"nh phẩm tồn kho, để rút ngắn vòng quay của vốn ngắn hạn.

Thứ hai: Chủ động lập khối l−ợng công việc ho"n th"nh, đề nghị các bên liên quan v" chủ đầu t− xác nhận, để thanh toán thu hồi vốn, giảm giá trị dở dang tại cơng trình, nhất l" các cơng trình thi cơng trọn gói v" thanh tốn theo đầu mục cơng việc ho"n th"nh. Cụ thể nh− cơng trình Nh" máy Bia H" Nội cơng suất 200 triệu lít/năm, việc thanh tốn đ−ợc thực hiện theo hạng mục công việc ho"n th"nh, nên cơng ty chỉ đ−ợc xác nhận thanh tốn khi phần việc đó đC ho"n thiện, đạt yêu cầu của chủ đầu t−, tuy nhiên một số hạng mục muốn ho"n thiện thi phải chờ phần việc khác nh− lắp đặt máy móc, điều hịa,

... rồi mới ho"n thiện đ−ợc. Để đ−ợc thanh toán thi phải lập phụ lục hợp đồng, chia nhỏ từng phần việc với giá trị dự toán t−ơng ứng để đ−ợc thanh toán kịp thời, thu hồi vốn.

Thứ ba: Lilama phải lập chi tiết v" cụ thể tiến độ thi công, kế hoạch sản xuất để chủ động trong việc mua nguyên liệu đầu v"o, v" mua ở mức hợp lý, tránh tình trạng mua nhiều, mua thừa, để tồn kho nguyên liệu l"m tăng chi phí bảo quản, kho bCi ...

Hạ giá th#nh sản phẩm bằng cách xây dựng định mức tiêu hao phù hợp, kiểm soát đơn giá vật t− đầu v#o

Xây dựng v" ho"n thiện định mức tiêu hao phù hợp cả trong lĩnh vực hoạt động sản xuất thi công xây lắp v" sản xuất công nghiệp để l"m cơ sở quản lý vật t−, tiết kiệm chi phí v" hạ giá th"nh sản phẩm. Cơng ty cũng cần quan tâm đến việc kiểm soát đơn giá vật t− mua v"o, tìm nguồn cung cấp mặt h"ng t−ơng tự với đơn giá thấp hơn để tránh thất thoát, tiết kiệm chi phí thu mua đầu v"o.

Tăng c−ờng kiểm tra giám sát việc thực hiện định mức tiêu hao, kiểm soát giá vật t− mua, tránh lCng phí, tiết kiệm chi phí sản xuất v" hạ giá th"nh sản phẩm.

Giao nhiệm vụ kiểm tra, giá sát cho cán bộ có đủ năng lực v" trình độ để đạt đ−ợc kết quả cao nhất.

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị đối với Công ty cổ phần Lilama H3 Nội

- Quân tâm v" thực hiện các giải pháp đC nêu trên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trong những năm tiếp theo.

- Phân cơng ng−ời có năng lực thực hiện cơng tác phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong từng năm, từng thời kỳ v" theo yêu cầu quản lý để ban lCnh đạo có cơ sở đ−a ra những quyết định kịp thời đề ra chiến l−ợc hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất.- Cần xây dựng quy chế, phân công chi tiết chức năng

nhiệm vụ của các cấp lCnh đạo, các phòng ban chức năng với mục tiêu

quản lý gọn nhẹ, chặt chẽ, kiểm soát kịp thời đ−ợc mọi hoạt động của công ty.

- Tăng thêm quyển chủ động cho các Nh" máy, xí nghiệp th"nh viên, để các đơn vị chủ động hơn, tính tốn hơn, tự quyết hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tiến tới quản lý các Nh" máy, xí nghiệp bằng kiểm sốt, bằng cơ chế, bằng phân cấp v" các chỉ tiêu chủ yếu.

- Lilama H" Nội cần tập trung đầu t− nhiều hơn sang lĩnh vực đầu t− xây dựng cơ bản, xây dựng định h−ớng phát triển đầu t− trong t−ơng lai.

- Nhanh chóng thực hiện các thủ tục cần thiết theo quy định của Nh" n−ớc để đ−a cổ phiếu Lilama lên s"n giao dịch chứng khoán.

- Coi trọng hơn nữa hoạt động marketing v" có sự đầu t− thích hợp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm v" tìm cơ hội để nhận các cơng trình mang lại lợi nhuận cao.

- Xây dựng v" thực hiện chế độ khoán gọn cho các đơn vị l" Nh" máy, xí nghiệp, để các đơn vị linh hoạt, chủ động trong sản xuất, thi công.

- Xây dựng các chỉ tiêu, tiêu thức cụ thể để xác định hiệu quả sử dụng vốn, phải quan tâm cả về chất v" l−ợng trong việc

3.3.2. Kiến nghị với cơ quan Nh3 n−ớc

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp hiện nay vẫn ch−a đ−ợc tập trung thực hiện đúng mức tầm quan trọng của nó. Bộ t"i chính cần có quy định h−ớng dẫn cụ thể doanh nghiệp phải thực hiện định kỳ công tác phân tích hiệu sử dụng vốn. Bộ t"i chính cũng cần có cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, hỗ trợ, t− vấn, đ"o tạo cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho các doanh nghiệp

- Cần đổi mới hơn nữa các chính sách kinh tế vĩ mơ nhằm định h−ớng tạo điều kiện cho nền kinh tế v" các doanh nghiệp xây lắp nói chung v" Cơng ty cổ phần Lilama H" Nội nói riêng có điều kiện thuận lợi hội nhập với các n−ớc trong khu vực v" trên thế giới có hiệu quả.

- Cơ quan kiểm toán Nh" n−ớc cần thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, đánh giá khách quan hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, phát hiện v" cảnh báo những điểm không phù hợp của số liệu để Công ty kịp thời điều chỉnh, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Bộ xây dựng, Bộ t"i chính cần đ−a ra các quy định về chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nói riêng v" các chi tiêu t"i chính nói chung của ng"nh xây dựng trong việc đánh giá các hồ sơ thầu v" đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, để các doanh nghiệp có cơ sở để căn cứ v"o đó để đánh giá, so sánh đ−ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama hà nội (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w