- Niềm tin và thỏi độ
b. Đặc tính của sản phẩm lữ hành
Sản phẩm lữ hành có nhiều đặc tính riêng biệt. Những đặc tính này cũng là những đặc tr-ng của dịch vụ du lịch:
Khách mua sản phẩm tr-ớc khi thấy sản phẩm.
Sản phẩm lữ hành th-ờng là một kinh nghiệm nên dễ bắt ch-ớc. Khoảng thời gian mua sản phẩm và tiêu dùng sản phẩm cách xa nhau.
Sản phẩm lữ hành ở xa khách hàng.
Sản phẩm lữ hành là sự tổng hợp của các ngành kinh doanh khác nhau. Trong thời gian ngắn, l-ợng cung cấu thành nên sản phẩm lữ
hành nh-phòng ngủ khách sạn, ghế ngồi trong nhà hàng hay chỗ ngồi ở máy bay... bị cố định, nh-ng l-ợng cầu của khách hàng có thể gia tăng hoặc sút giảm.
Khách mua sản phẩm lữ hành ít trung thành hoặc khơng trung thành với công ty bán sản phẩm.
Nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm lữ hành dễ bị thay đổi vì sự giao động về tiền tệ, chính trị.
c. Nhãn hiệu của sản phẩm
Nhãn hiệu của sản phẩm không chỉ đơn thuần là tên gọi của sản phẩm mà nó cịn bao hàm trong đó những ý nghĩa về chất l-ợng của sản phẩm. Việc xây dựng một nhãn hiệu sản phẩm sẽ góp phần phân biệt sản phẩm với các sản phẩm khác và giúp cho khách hàng nhận biết đ-ợc giá trị của sản phẩm.
Đối với sản phẩm dịch vụ, nhất là sản phẩm của kinh doanh lữ hành các yếu tố phụ thêm trong sản phẩm chiếm một tỷ lệ rất lớn trong giá trị sản phẩm (đôi khi lên tới 70 % trong khi giá trị cốt lõi chỉ là 30 %). Các yếu tố phụ bao gồm nhãn hiệu dịch vụ, kiểu cách. Trong đó nhãn hiệu chiếm vị trí quan trọng hơn cả trong sản phẩm du lịch.
í nghĩa nhãn hiệu của sản phẩm du lịch trong việc định giá phân biệt và tạo nên hình ảnh về sản phẩm là cao hơn so với ý nghĩa của nó. Vì thế mà các ch-ơng trình du lịch của MED CLUB (Mediterance Club) bao giờ cũng là mục tiêu chọn lựa hàng đầu của khách du lịch.
d. Xây dựng sản phẩm mới
Đây là một quá trình bắt đầu từ khi hình thành ý t-ởng tới khi th-ơng mại hoá sản phẩm.
SƠ ĐỒ1.4. QUÁ TRèNH XÂY DỰNG SẢN PHẨM MỚI
Lựa chọn thị trường
Phõn tớch mụi
Đối với các công ty lữ hành, quá trình này bắt đầu từ khi xuất hiện những ý t-ởng về sản phẩm mới (có thể xuất phát từ những yêu cầu của thị tr- ờng) các nhân viên marketing thẩm tra lại ý t-ởng, sau đó triển khai xây dựng những khái niệm về sản phẩm (các tuyến điểm du lịch, các cơ sở cung cấp, các khách sạn nhà hàng...). Có đ-ợc sản phẩm trên lý thuyết các nhà marketing xác định đối t-ợng khách (lựa chọn thị tr-ờng) và phân tích lỗ lãi có thể của sản phẩm. Khi thấy sản phẩm thực sự có hiệu quả, triển khai các cơng việc liên hệ, thoả thuận với các cơ sở cung cấp hàng hoá và dịch vụ du lịch. Tiếp theo là sản phẩm đ-ợc tung ra thị tr-ờng. Tuy nhiên, độ dài của giai đoạn tung ra sản phẩm mới có quan hệ trực tiếp với bản chất của sản phẩm, mức độ đổi mới và thái độ của ng-ời mua. Do vậy để kéo dài giai đoạn này, đòi hỏi sản phẩm mới phải mang tính độc đáo cao và chất l-ợng tốt.
Quy trình xây dựng một tour du lịch của cơng ty lữ hành bao gồm các b-ớc sau:
Nghiên cứu nhu cầu thị tr-ờng.
Nghiên cứu khả năng đáp ứng về mặt tài nguyên du lịch, khả năng cung ứng của các nhà cung cấp và mức độ cạnh tranh trên thị tr-ờng.
Xác định khả năng và vị trí của cơng ty .
Xác định mục đích và ý t-ởng của ch-ơng trình du lịch. Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa ch-ơng trình du lịch. Xây dựng tuyến hành trình cơ bản bao gồm những điểm du
lịch chủ yếu và mang tính bắt buộc của ch-ơng trình. Xây dựng các ph-ơng án vận chuyển, l-u trú.
Điều chỉnh và bổ sung tuyến điểm và chi tiết hố nội dung ch-ơng trình.
1.2.6.2. Giá cả (Price)a. Khái niệm giá cả a. Khái niệm giá cả
Theo thông lệ từ x-a thì ng-ời mua và ng-ời bán xác định giá trong quá trình th-ơng l-ợng với nhau. Ng-ời bán th-ờng chào bán với giá cao hơn giá mà hy vọng đ-ợc trả, còn ng-ời mua trả giá thấp hơn giá họ đã tính sẽ chấp nhận. Sau khi “mặc cả”, cuối cùng họ đi tới thống nhất một cái giá mà cả hai bên đều chấp nhận đ-ợc, đó là giá "thuận mua vừa bán".
Giá cả là một trong những đặc tr-ng cơ bản của hàng hoá mà ng-ời tiêu dùng nhận thấy một cách trực tiếp nhất. Nó thể hiện 3 đặc tr-ng:
- Về mặt kinh tế: phải dùng tiền để có đ-ợc hàng hố