CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Một số nét về công ty TNHH Maxport Việt Nam
Công ty Maxport Limited Việt Nam là doanh nghiệp gia công hàng may mặc xuất khẩu theo hợp đồng hoặc theo đơn đặt hàng của nước ngoài, chuyên sản xuất mặt hàng quần áo thể thao với công nghệ cao cùng hệ thống quản lý tiên tiến, thiết bị hiện đại. Cụ thể là cơng ty nhận ngun vật liệu chính do khách hàng cung cấp sau đó tiến hành tổ chức gia cơng theo mẫu mã mà khách hàng yêu cầu theo đúng số lượng, chất lượng và thời gian trong hợp đồng ký kết. Như vậy, đối tượng chế biến là vải được cắt và may thành các chủng loại mặt hàng khác nhau. Các mặt hàng chủ yếu sản xuất là áo Jacket, áo phông, quần áo thể thao xuất sang châu Âu theo yêu cầu của khách hàng (High-tech Jacket; Other Top Garment; Woven bottom; Knits;
Fleece and Down).
Công ty tổ chức sản xuất theo quy trình phức tạp chế biến kiểu hỗn hợp. Sản phẩm sản xuất ra phải trải qua nhiều giai đoạn liên tiếp nhau theo dây chuyền cơng nghệ khép kín: thiết kế, cắt, may, chế biến, chế tác, sửa chữa, tái chế, lắp ráp, ủi, phân loại và đóng gói hàng hóa theo yêu cầu và bằng phụ liệu của bên đặt gia công. Trong giai đoạn may, các bộ phận chi tiết sản phẩm được sản xuất một cách độc lập hoặc song song vàcuối cùng được lắp ráp, ghép nối thành sản phẩm là bán thành phẩm may…
Vào năm 1990 ông Nicholas Stokes là một doanh nhân trẻ người Australia lúc ấy ông mới hơn 30 tuổi (nay là tổng giám đốc công ty Maxport) cùng với nhân viên trẻ người Thái Lan là Wongsri Sarawut sang Việt Nam tìm kiếm cơ hội làm ăn. Đây là thời kỳ mở cửa và đổi mới mạnh mẽ của đất nước, đặc biệt là đối với ngành dệt may Việt Nam lúc này đã trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn với tốc độ tăng trưởng cao. Các doanh nghiệp quốc doanh trong ngành may chiếm tới 70% tổng sản lượng ngành và được hưởng các chính sách ưu tiên về đất đai, tín dụng, ... các doanh nghiệp nước ngồi vào Việt Nam cịn bỡ ngỡ về thủ tục.
Vào thời điểm đó tổ chức Hiệp hội dệt may Việt Nam mời một số đơn vị dệt may tới tham quan, lúc này ông Nicholas Stokes đi cùng 1 nhóm đến tham quan 5 – 6 nhà máy tại Hà Nội và ông chọn nhà máy may 40 để bắt đầu việc kinh doanh.
Ông Nicholas Stokes thuê một căn phòng nhỏ 20m2 để làm việc, công việc bắt đầu đi vào quy cũ nhưng gặp rất nhiều khó khăn vì khơng máy tính, khơng điện thoại, chỉ có 1 máy fax, tất cả bản thảo đều được viết tay thủ cơng bằng bút chì. Sau 6 tháng ổn định ông Nicholas Stokes bắt đầu tuyển dụng 1 nhân sự đầu tiên của Việt Nam, vào tháng 11 năm 1993 liên minh châu Âu thành lập, thị trường châu Âu trở thành một trong những đối tác chủ chốt của ngành dệt may Việt Nam từ lúc bấy giờ, ông Nicholas Stokes đã tách văn phòng với 3 nhân sự. Đến năm 1994 công ty mang tên Bick của ơng Nicholas Stokes mới có 1 khách hàng là Fjall Raven, sang năm 1995 con số tăng lên 3 khách hàng là Gemeni, EVF, Maier, đến năm 1997 tăng lên 5 khách là Craorach và Kakadu, năm 1999 số khách hàng tăng nhảy vọt lên 11 khách, đỉnh điểm 14 khách hàng vào năm 2001 với nhiều thương hiệu là Marmot, Mountain Hard wear, Winterco, Jpyder,... để đáp ứng với lượng khách hàng khổng lồ thì nhu cầu nhân sự bắt đầu cũng tăng lên nhanh chóng, năm 1996 chỉ có 6 người, năm 1999 là 25 người, năm 2001 tăng 45 người và tiếp tục tăng lên gấp 3 lần với 150 nhân sự vào năm 2004.
Từ năm 1998 năng suất của công ty may 40 đã không theo kịp tốc độ phát triển của đơn hàng, nhân sự cơng ty bắt đầu tìm tới các nhà máy ở Hà Nội, Nam Định, Thái Bình và các tỉnh thành khác để hợp tác sản suất. Năm 2004 đơn hàng ngày một càng nhiều lên, buộc ông Nicholas Stokes phải kiểm soát chặt chẽ cả về chất lượng và thời gian sản xuất, ông đã quyết định không bị động thuê nhà xưởng bên ngoài nữa, ngay thời điểm này cơng ty may 40 cổ phần hóa. Dường như đã hội tủ đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hịa thì ơng Nicholas Stokes có cơ hội taọ dựng các nhà máy sản xuất của chính mình.
Ngày 20 tháng 11 năm 2001 công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao Maxport JSC chính thức thành lập. Đến năm 2005 ơng Nicholas Stokes tiến hành mua cổ phần của công ty may 40, 2 năm liền sau đó tiếp tục mua 2 nhà máy may Việt Hà ở
Nam Định và Phú Xn ở Thái Bình, quy mơ của Maxport tiếp tục được mở rộng, năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO đã tạo đà cho bước phát triển rực rỡ của các doanh nghiệp trong đó có Maxport. Thời điểm mày ơng Nicholas Stokes hoàn tất mua xong may 40 và bắt đầu cho xây dựng lại từng nhà máy, cải tạo khuôn viênvới môi trường làm việc xanh, sạch và hiện đại hơn. Sau mỗi lần mua lại các nhà máy là mỗi lần ông Nicholas Stokes đưa ra các ý tưởng tạo dựng cảnh quan mơi trường, cải thiện hệ thống phịng cháy chữa cháy, điều kiện sinh hoạt cho từng nhà máy xanh, sạch và thoải mái nhất có thể cho nhân viên.
Nhân sự năm 2005 mới có 180 người, tới năm 2011 đã tăng gần gấp 34 lần lên hơn tới 600 cán bộ, công nhân viên, đến năm 2010 năng lực sản xuất các nhà máy ở Thái Bình phát triển q mạnh mẽ, cơng ty đưa ra phương án chuyển dần bộ phận kinh doanh xuống Thái Bình để sát sao hơn với sản xuất. Nhưng việc chuyển dịch này lại gây nên biến động lớn cho bộ phận kinh doanh của công ty, mà đỉnh cao là năm 2012 khi một loạt nhân sự kinh doanh kỳ cựu, cao cấp của cơng ty Maxport xin nghỉ, phịng kinh doanh bị tổn hại lớn, nhưng ông Nicholas Stokes đã nỗ lực để Maxport vẫn vững vàng và phát triển cả về quy mơ nhà máy lẫn nhân sự. Nhận thấy tình hình phát triển ngày một lớn mạnh, hành lang pháp lý đã thơng thống, năm 2014 ông Nicholas Stokes đưa ra quyết đinh việc tái cơ cấu để đưa Maxport trở thành doanh nghiệp đầu tư nước ngoài FDI. Năm 2016 doanh thu xuất khẩu của công ty lên tới 2000 tỷ đồng giải quyết việc làm cho hơn 4.000 người cán bộ cơng nhân viên với mức thu nhập bình qn trên 7.6 triệu/người/tháng đó là thành quả, cơng sức, mồ hơi và tất cả năm tháng tuổi trẻ mà ông Nicholas Stokes đã cổng hiến để gây dựng nên một tập đồn Maxport hơm nay.
Trải qua hơn hai mươi năm phát triển, hiện nay Maxport Limited đã là một trong những doanh nghiệp FDI hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, gia công hàng may mặc tại Việt Nam, với 4 cơ sở phủ khắp ba tỉnh Hà Nội, Nam Định, Thái Bình. Maxport được ví von như một “thiên đường xanh” của ngành may mặc bởi doanh nghiệp này luôn tin rằng: doanh nghiệp Maxport là môi trường làm việc lành mạnh sẽ tác động trực tiếp tới chất lượng của từng sản phẩm.
Tính tới thời điểm hiện tại, có rất nhiều nhân sự đã gắn bó cùng Maxport trịn mười chín, hai mươi năm bởi mỗi người trong số họ đều rất trân trọng văn hóa làm việc ln đề cao sự chân thành, cởi mở, thoải mái của doanh nghiệp. Mỗi năm đều có rất nhiều dịp du lịch, vui chơi, teambuilding, thi đấu thể thao, thi nấu ăn, cắm hoa… để mọi người giao lưu thắt chặt tình đồn kết và tinh thần đồng đội. Với những sinh viên được đào tạo trong các lĩnh vực công nghệ may, thiết kế thời trang… Maxport là một môi trường rất lý tưởng để phát triển bản thân. Ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp chính là tạo điều kiện cho nhân sự có cơ hội tiếp xúc với những công nghệ tân tiến nhất trong ngành may cũng như các khóa học đào tạo tay nghề, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ. Ngoài những chế độ phúc lợi cơ bản như: Lương theo năng lực, thưởng theo thành tích, thưởng chuyên cần lên tới 12.000.000 VNĐ/năm, bảo hiểm 24/24, được khám sức khỏe, cấp phát thuốc định kỳ…, nhân sự Maxport được công ty hỗ trợ ăn trưa, tập thể dục nâng cao sức khỏe 2 lần/ngày, tập yoga 3 lần/tuần, đặc biệt là những chế độ chăm sóc, hỗ trợ riêng dành cho phụ nữ đang mang thai và các gia đình có con nhỏ dưới 18 tháng… Khơng gian rộng rãi, đẹp đẽ, khơng khí trong lành, mơi trường làm việc chun nghiệp, thân thiện, với các chính sách chú trọng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho công, nhân viên là lý do suốt nhiều năm qua Maxport luôn không ngừng phát triển về quy mô và ngày một vững mạnh hơn.
Đến Maxport “Thiên đường xanh” của ngành may mặc Nike, Hugo Boss, Calvin Klein, Lululemon, Mountain Hardwear, Theory, Openwear, Asisc, Vaude, Outdoor Voice… đều là những thương hiệu lớn trên thế giới trong ngành may mặc. Và điểm chung của những thương hiệu này chính là: họ đều là những đối tác thân thiết của Maxport Limited Việt Nam.
3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động gia cơng hàng may mặc xuất khẩu của cơng ty Maxport
3.2.1. Bố trí sản xuất tại cơng ty TNHH Maxport
Bố trí sản xuất được xem là sự kết hợp các yếu tố con người, nguyên phụ liệu, công nghệ và thiết bị để tạo ra sản phẩm. Gia công xuất khẩu hàng may
mặcbao gồm các q trình
- Chuẩn bị gia cơng: bao gồm chuẩn bị nguyên liệu gia công, chuẩn bị
mẫu
và các tài liệu đi kèm. Chuẩn bị nguyên phụ kiện là quá trình kiểm tra, phân loại thống kê, bảo quả và chuyển giao nguyên phụ liệu vào sản xuất gia công. Chuẩn bị thiết kế là quá trình hồn thiện cấu trúc của sản phẩm trên hệ thống cỡ vóc được chọn để gia cơng, được thực hiện qua các công việc thiết kế mẫu, nhảy mẫu, ra mẫu cứng. Chuẩn bị cơng nghệ kỹ thuật là q trình lập các tài liệu, tiêu chuẩn đi kèm theo mẫu bao gồm số lượng nhân sự, thiết bị, bố trí vị trí mặt bằng làm việc.
Quy trình gia cơng hàng xuất khẩu
(Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất của công ty Maxport năm 2017)
- Công đoạn gia công: gồm 3 cơng đoạn được bố trí ở lầu 2
1) Cắt là quá trình biến đổi nguyên liệu từ dạng tấm sang dạng mảnh hay các
chi tiết bán thành phẩm trong đó có trải vải, cắt vải, đánh số, in, ép keo, thêu, lập đơn phối kiện theo từng mặt sản phẩm… được bố trí ở lầu 1;
2) May là quá trình gia cơng, ráp nối, ráp các chi tiết bán thành phẩm như nhãn hiệu, cúc, khuy, móc, khóa… để tạo thành phẩm;
3) Hồn tất là q trình làm sạch, làm đẹp sản phẩm và đóng gói.
Mục tiêu của bố trí sản xuất là tìm kiếm, xác định các phương án hợp lý, đảm bảo cho hệ thống dây chuyền sản xuất của công ty hoạt động thuận lợi mang lại hiệu
với thị trường. Đây là vấn đề tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian của các phương tiện vật chất được sử dụng tại công ty để gia công các sản phẩm hoặc để cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Bố trí sản xuất trong cơng ty, doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, bởi nó có quan hệ chặt chẽ với q trình sản xuất, chiến lược kinh doanh, phương tiện, thiết bị nhà xưởng sẵn có của cơng ty để tạo ra năng suất gia cơng có chất lượng cao, nhịp độ sản xuất nhanh, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh của cơng ty.
LẦU 2
Hình 3.1: Bố trí dây chuyền gia cơng và sản xuất
(Nguồn: Phịng kế hoạch sản xuất cơng ty Maxport năm 2017)
Với tình hình thực tế số lượng công nhân viên các xưởng của công ty Maxport là khác nhau, nên vấn đề bố trí mặt bằng sản xuất theo dây chuyền được sắp xếp theo các khu vực cụ thể nó liên quan trực tiếp tới các cơng đoạn khác nhau như:
Bố trí mặt bằng lầu 1 gồm phịng quản lý sản xuất, phòng nghiên cứu cơng nghệ,phịng may mẫu, phịng bảo trì, quản lý bộ phận nguyên phụ liệu, chuyền cắt nguyên phụ liệu gia cơng,chuyền thêu,in, ép,...
Bố trícác dây chuyền gia cônglầu 2 bao gồm: chuyền đào tạo công nhân mới,chuyền 5 vắt viền,chuyền 3 -4 may ráp, chuyền 1 - 2 may chi tiết (trong từng công đoạn vắt, may ráp và may chi tiết đều có bộ phận QC kiểm tra).Cuối
cácchuyền có bộ phận cắt chỉ, ủi và được bộ phận QC kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đóng gói nhập về kho xuất khẩu.
Qua hình trên ta có thể thấy, việc bố trí mặt bằng gia cơng sản xuất được sắp xếp chủ yếu theo 2 phương diện dây chuyền là dây chuyền hàng dọc và dây chuyền cụm. Đặc biệt từ giai đoạn gia công là một trong các vị trí của chuyền may, là đơn vị trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, là yếu tố quyết định năng suất của cả doanh nghiệm, là nơi đảm bảo cho sự thành cơng của mỗi lơ hàng, là thước đo trình độ quản lý, tay nghề của cơng nhân. Tuy nhiên, nó cũng có các nhược điểm bởi việc bố trí này hiện đang gây cản trở trong gia công làm giảm hiệu quả trong năng suất lao động như:
+ Là nơi tập trung đông lực lượng lao động nên khi xảy ra các vấn đề sẽ gây
ra những biến động lớn trong công ty;
+ Khi có một người nghỉ đột xuất hoặc máy móc thiết bị trục trặc kỹ thuật thì
sẽ ảnh hưởng tới năng suất của cả chuyền;
+ Tổ chức sản xuất không tốt sẽ gây ùn tắc trên chuyền;
+ Địi hỏi năng lực và trình độ của cán bộ quản lý cao;
+ Các cụm phải cung cấp đồng bộ (số lượng và chất lượng);
Với sự bố trí mặt bằng gia cơng như trên thì hiệu quả gia cơng sản xuất, sử dụng thời gia và máy móc được trình bày qua bảng 3.1
Bảng 3.1 Chỉ tiêu và kết quả hoạt động sản xuất trung bình của cơng ty Maxport tính đến năm 2017
TT Chỉ tiêu
1 Thời gian dừng máy ngoài dự kiến
2 Tỷ lệ vận hành dây chuyền sản xuất
3 Sản lượng tính theo giờ cơng/1 cơng nhân
(Nguồn: Phịng kế hoạch sản xuất cơng ty Maxport năm 2017)
Qua bảng 3.1 ta thấy, thời gian dừng máy ngoài kế hoạchđược định mức là 5%/năm, nhưng kết quả thời gian dừng máy ngoài kế hoạch lên tới 11%, phản ánh một phần của hiệu quả hoạt động gia công bị ảnh hưởng thơng qua so sánh giữa thời gian dừng máy ngồi kế hoạch với thời gian máy hoạt động gia công thực tế. Do vấn đề hoạch toán định mức thời gian dừng máy trong các công đoạn sản xuất cịn mang nặng cảm tính. Với kết quả trên cho thấy tỷ lệ vận hành dây chuyền sản xuất theo kế hoạch cịn thấp, cơng suất hoạt động chỉ đạt 84% thấp so với mục tiêu đề ra là 95% (thấp nhất là 90%),một phần là do bố trí dây chuyền sản xuất chưa tận dụng triệt để khơng gian làm giảm q trình giám sát hoạt động sản xuất của chuyên gia và cấp quản lý, hai là sự chuyển đổi dây chuyền sản xuất (từ hàng này sang hàng khác) còn bị động,mất nhiều thời gian, phối liệu đơn hàng cho các dây chuyền sản
xuất thiếu tính linh hoạt đồng thời cũng do thiết bị máy may công nghiệp đáp ứng chưa đủ tiêu chuẩn yêu cầu dẫn đến tình trạng thời gian dừng máy ngồi dự kiến chiếm tỷ lệ cao. Hiệu quả được chứng minh qua mục tiêu sản lượng theo giờ công của 1 công nhân là 1.33 sản phẩm/giờ, nhưng thực tế chỉ đạt được 1.1 sản phẩm/giờ cơng.
3.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực
Khi vai trị của nguồn nhân lực đang ngày càng được thừa nhận như một yếu tố quan trọng bên cạnh vốn và cơng nghệ cho mọi sự tăng trưởng thì một trong những yêu cầu để hoà nhập vào nền kinh tế của thế giới là phải có được một nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng được những yêu cầu vềsự phát triển (về số lượng, chất
Với quy mô phát triển trên thị trường rộng lớn và đầu tư lâu dài đểcông ty hoạt động có hiệu quả, địi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào có thể đáp ứng được