Các biện pháp nâng cao trình độ sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty TNHH maxport (Trang 97)

4.2.1 .Hoàn thiện và đổi mới việc bố trí sản xuất

4.2.7. Các biện pháp nâng cao trình độ sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên

phụ liệu trong sản xuất.

- Tăng cường quản lý, kiểm tra thích hợp nhằm ngăn ngừa thất thốt nguyên

phụ liệu trong vận chuyển, gia công sản xuất và xuất khẩu.

- Tổ chức kiểm tra rà soát thường xuyên và liên tục, xây dựng, áp dụng và

quản lý định mức sử dụng ngun phụ liệu hiện có tại cơng ty để có kế hoạch nhập nguyên phụ liệu mới cho phù hợp tránh tồn kho, thực hiện đúng và đầy đủ quy trình vận hành, hướng dẫn sử dụng thiết bị; duy trì chế độ cơng nghệ sản xuất, bảo trì, bảo dưỡng sạch sẽ.

- Nghiên cứu thay thế nguyên phụ liệu đầu vào đang sử dụng bằng các nguyên phụ liệu tồn đọng hiện tại của công ty.

- Cải tiến thiết kế sản phẩm, bao bì và đóng gói sản phẩm.

4.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc

4.3.1. Quy hoạch, đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và sản xuất phụ liệu

Phát triển ngành dệt may theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững; chuyển mạnh sản xuất gia công và mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu;

Lấy xuất khẩu làm phương thức cơ sở cho sự phát triển của ngành may mặc, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trường. Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm trong ngành;

Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn. Phát triển các khu, cụm công nghiệp dệt may tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường. Chuyển các doanh nghiệp dệt may

sử dụng nhiều lao động về các vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may tại các thị trường lớn;

Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành may, trong đó chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu;

Huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào những lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nước còn yếu và thiếu kinh nghiệm.

- Tăng cường cho ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trường: Đa

dạng hóa và nâng cao đẳng cấp mặt hàng may mặc, phát triển các mặt hàng có giá trị gia tăng cao; Nâng cao năng lực của các doanh nghiệp trong dịch chuyển phương thức sản xuất kinh doanh: từ hình thức gia cơng từ khâu đầu đến khâu cuối sang các hình thức khác như: gia cơng từng phần, mua nguyên liệu, sản xuất, bán thành phẩm, hoặc thiết kế, sản xuất, cung cấp sản phẩm và dịch vụ liên quan, tiến tới sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng; Nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng lực trong quản lý doanh nghiệp, thiết kế mẫu, quản lý chất lượng, xúc tiến thương mại;

- Xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu:Phát triển

các

mặt hàng dệt kim, dệt thoi là sản phẩm có khả năng gắn kết các khâu sản xuất sợi, may mặc nhằm phát huy các lợi thế của các hiệp định thương mại như TPP, FTA,...; phát triển các sản phẩm dệt kỹ thuật; Các dự án đầu tư sản xuất sợi, dệt, nhuộm, cần lựa chọn công nghệ phù hợp theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và ít gây ơ nhiễm mơi trường; Đầu tư các cụm công nghiệp dệt may đồng bộ hiện đại theo hướng chuỗi giá trị: sản xuất nguyên liệu, phụ liệu và may sản phẩm dạng FOB, ODM.

4.3.2. Cải tiến thủ tục hành chính xuất nhập khẩu

Xây dựng hệ thống cải cách toàn diện các quy định quản lý và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu nhằm cải thiện chỉ số thương mại qua biên giới của Việt Nam.

Sửa đổi hoặc kiến nghị sửa đổi các quy định quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hướng đơn giản hóa và hiện đại hóa thủ tục hành chính. Ban hành danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc diện quản lý, kiểm tra chuyên ngành theo hướng đơn giản hóa, chi tiết hóa, mã hóa danh mục; quy định rõ ràng về tiêu chuẩn áp dụng, phương thức kiểm tra, thời điểm, đơn vị và địa điểm kiểm tra. Sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra chuyên ngành theo quy định số 2026/QĐ-TTg ngày 17 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Sửa đổi các quy định về phí kiểm tra chuyên ngành, minh bạch về cách tính chi phí, người chịu trách nhiệm trả phí và chuyển dần sang áp dụng cơ chế giá.

Điện tử hóa thủ tục (nộp hồ sơ, trả kết quả...) kiểm tra chuyên ngành; kết nối chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, tổ chức quản lý, kiểm tra chuyên ngành với cổng thông tin một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN để giảm thiểu giấy tờ, hướng tới mục tiêu phi giấy tờ, rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục kiểm tra chuyên ngành.

Xây dựng năng lực, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước. Thực hiện hiệu quả cơ chế một cửa, một cửa liên thông và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước.

4.3.3. Phát triển cơ sở hạ tầng

Trên cơ sở hiện trạng, các cấp ngành và UBND các cấp căn cứ theo quy hoạch phát triển Dệt May đã được phê duyệt, cập nhật, bổ sung kịp thời vào các quy hoạch có liên quan; tập trung tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án hạ tầng trọng điểm trên địa bàn các tỉnh của cả nước, đặc biệt là các hạ tầng giao thông, hạ tầng các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp. Chú trọng các vấn đề như kết nối giao thông, điện nước, hệ thống thông tin liên lạc; quy hoạch xây dựng các khu nhà ở cơng nhân tại những vị trí phù hợp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hấp dẫn để thu hút các dự án đầu tư từ nước ngoài.

4.3.4. Xây dựng và hồn thiện các chính sách ưu đãi về vốn cho các doanh nghiệp Dệt may nghiệp Dệt may

Tổ chức thực hiện một số chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại cho ngành may mặc xuất khẩu. Thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính trong việc cấp phép đầu tư, thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng để giải quyết nhanh chóng, thuận tiện cho các nhà đầu tư nghiên cứu phát triển.

Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, hỗ trợ các nguồn vốn của Trung ương, ưu đãi vốn vay Nhà nước với lãi suất phù hợp. Tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất, hỗ trợ xây dựng hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường quan hệ hợp tác.

4.3.5. Xúc tiến thương mại

Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin công nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp về thị trường. Đồng thời cho phép doanh nghiệp quảng cáo, tìm kiếm thị trường trên trang thơng tin điện tử. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (Vecom), khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào các sàn giao dịch thương mại điện tử. Hỗ trợ doanh nghiệp trong xúc tiến đầu tư, tổ chức tham quan, khảo sát học tập trong và ngoài nước.

Nghiên cứu để xây dựng mơ hình các trung tâm đầu mối cung cấp nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, đồng thời là nơi để các nhà đầu tư, doanh nghiệp, khách hàng gặp gỡ trao đổi, ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt thì hoạt động kinh doanh ln phải đối đầu với những khó khăn. Do đó, việc phân tích tình hình gia cơng hàng xuất khẩu cũng như xác định được sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động làm giảm hiệu quả năng suất hoạt độnggia công hàng xuất khẩu để giúp công ty phát huy hơn nữa những mặt mạnh hiện tại, những cơ hội tương lai; khắc phục những khó khăn, thách thức đang tồn tại để đẩy mạnhgia công hàng xuất khẩu ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn. Công ty Maxport đang mở rộng qui mô sản xuất tạo thế đứng vững chắc cho mình, trong thời gian qua đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của ngành may mặc nói chung và cho Cơng ty nói riêng. Bên cạnh đó, cơng ty đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho một lượng lớn lao động, làm cải thiện đời sống của công nhân tại khu vực miền Bắc.

Qua phân tích trên ta thấy tình hình hoạt động gia cơng xuất khẩu của cơng ty năm 2016, 2017 kém hiệu quả hơn năm 2015, nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu giảm và chi phí tăng nên lợi nhuận giảm, một phần do bố trí dây chuyền sản xuất chưa thuận tiện trong việc tiết kiệm thời gian sản xuất, mặt khác nguồn nhân lực có kinh nghiệm và tay nghề chưa đảm bảo, các khâu quản lý kiểm tra gia công trong sản xuất chưa thật sự chặt chẽ, thiết bị máy móc cơng nghệ vẫn chưa cải tiến đổi mới kịp thời nên q trình gia cơng sản xuất cịn dẫn đến tình trạng hàng hóa bị lỗi, bị phế nhiều, trong khi chi phí kinh doanh phải đầu tư lớn mà doanh thu lại giảm. Với tình hình hiệu quả hoạt động gia cơng may hàng xuất khẩu của cơng ty Maxport như đã phân tích ở trên thìkhi đối mặt với những thách thức như: Hoa kỳ cũng như một số thị trường lớn Nhật, Hàn Quốc,… đặt chế độ giám sát chống bán giá đặc biệt cho Việt Nam, cạnh tranh với Trung Quốc tại thị trường… thì cơng ty có thể khơng thể đứng vững trên thương trường, do đó cần phải có các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động gia công sản xuất tốt hơn trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Cơng ty nên tập trung vào việc tái cơ cấu bộ máy, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân viên, nghiên cứu và phát triển thị

trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để thiết kế các sản phẩm vừa đạt chất lượng cao, vừa đẹp về thời trang để hiệu quả hoạt động may với gia cơng sản xuất trực tiếp ra thành phẩm có chất lượng, nâng cao hiệu quả kinh doanh tốt hơn cho công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngơ Xn Bình, 2006.Đề cương bài giảng Kinh tế thương mại đại cương, Trường Đại học thương mại, Bộ môn kinh tế thương mại, Hà Nội.

2. Nguyễn Ngọc Khánh, 2015. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất ở nhà

máy

Nokia Việt Nam, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế

Hà Nội.

3. Nguyễn Thị My và Phan Đức Dũng, 2009. Giáo trình Phân tích hoạt động

kinh doanh, NXB Thống kê Hà Nội.

4. Hạnh Nguyên , 2015. “Khoa học công nghệ tác động đến kinh tế xã hội:

Vai trò

đòn bẩy”, website: http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Khoa-hoc-cong-nghetac-

dong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-c1067/Khoa-hoc-cong-nghe-tacdong- toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-n780, truy cập ngày 27/11/2015.

5. Nghị Quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2016, Nghị quyết về

những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường Kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, đinh hướng đến năm 2020.

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-quyet-19-2016-NQ-CP- nhiem-vu-giai-phap-cai-thien-moi-truong-kinh-doanh-2016-2017.

6. Nghị Quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2016, Nghị quyết về

những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường Kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, đinh hướng đến năm 2020.

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-quyet-19-2016-NQ-CP- nhiem-vu-giai-phap-cai-thien-moi-truong-kinh-doanh-2016-2017

7. Quyết định số Số: 3218/QĐ-BCT ngày 11 tháng 04 năm 2014, Quyết định

phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-

mai/Quyet-dinh-3218-QD-BCT-nam-2014-phat-trien-nganh-cong-nghiep-Det- May-Viet-Nam-2020-tam-nhin-2030.

8. Bùi Ngọc Sơn, 2009.Năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong

điều kiện kinh tế thị trường, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

9. Lê Văn Tâm, 2000. Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội.

10. Tổng cục Hải quan, 2011. Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa xuất

nhập khẩu của Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hịe, 2008.Giáo trình Thương mại quốc tế - Phần

1,

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội.

12. Vũ Hữu Tửu, 2007. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB giáo dục, Hà Nội.

13. Tô Trung Thành, 2013. “Biến động tỷ giá hối đoái ở Việt Nam và ảnh

hưởng của các nhân tố đặc thù”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 6/2013, tr.

20-23

14. Nguyễn Xuân Thắng, 2015.Kinh tế thế giới và Việt Nam 2014-2015. Nỗ lực

phục hồi để chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà

Nội.

15. Nguyễn Thành Trung, 2012. “Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của

Việt

Nam và dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội.

PHIẾU PHỎNG VẤN KHẢO SÁT

V/v đánh giá hiệu quả hoạt động gia công sản xuất tại công ty Maxport từ năm 2015-2017

Chào anh/chị !

Tôi là: Lê Hồng Tâm, học viên Trường ĐH Kinh Tế -ĐH Quốc Gia Hà Nội.

Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả gia công hàng may mặc

xuất khẩucủa công ty TNHH Maxport”, tôi rất mong các Anh/Chị sẽ giúp tôi trả

lời một số câu hỏi sau, ý kiến đóng góp của Anh/Chị sẽ giúp tơi biết được yếu tố nào là điểm mạnh, điểm yếu cũng như nhân tố ảnh hưởng trong gia cơng sản xuất cần có giải pháp nhằm phát triển hiệu quả gia công hàng may xuất khẩu đối với công ty. Tôi xin cam đoan mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ được giữ bí mật.

I. Thơng tin cán bộ cơng nhân viên:

1. Giới tính: Nam  2. Độ tuổi: Dưới 20  Từ 31đến 35  Từ 36 đến 40  Từ 41 đến 45  Từ 46 Trên 50  3. Trình độ học vấn: Dưới đại học 

4. Thời gian làm việc tại Công ty Maxport:

Dưới 1 năm  Từ 1 đến 2 năm Từ 3 đến 4 năm Trên 5 năm

II. Quy ƣớc thang điểm đánh giá:

Hoàn toàn đồng ý (5 điểm); Đồng ý (4 điểm); Khơng có ý kiến(3 điểm);

TT Nội dung

1 Bố trí dây chuyền sản xuất đảm bảo yêu cầu

2 Cán bộ nhân viên có trình độ phù hợp với dây chuyền sản xuất 3 Bố trí cơng nhân đúng tiêu chuẩn

nghề nghiệp

4 Phân bố số lượng công nhân trong các bộ phận hợp lý

5 Nhiệm vụ gia công sản xuất ổn định 6 Thời gian dừng máy cao do bố trí

gia cơng chưa hợp lý

7 Định mức thời gian trong gia công chưa hợp lý

8 Thiết bị công nghệ gia công đảm bảo và đạt chuẩn

9 Số lượng thiết bị máy may công nghiệp đáp ứng đầy đủ cho sản xuất Sự chuyển đổi dây chuyền sản xuất 10 (từ hàng này sang hàng khác) còn

bị động, mất nhiều thời gian

11 Nguyên phụ liệu cung cấp cho dây chuyền gia công đúng tiến độ

12 Phối liệu đơn hàng hợp lý cho các dây chuyền sản xuất

Nguyên phụ liệu được phân phối từ

13

ban đầu đảm bảo khơng bị lỗi Sản phẩm gia cơng được tiêu chuẩn

14

hóa (vải, sợ, nhuộm, in, thêu…) Tỷ lệ lỗi sản phẩm còn cao do tay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty TNHH maxport (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w