Đánh giá hiệu quả của công ty sản xuất gia công hàng may mặc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty TNHH maxport (Trang 76 - 86)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá hiệu quả của công ty sản xuất gia công hàng may mặc

Trên cơ sở tổng hợp, tham khảo các cơng trình nghiên cứu có liên quan, đồng thời dựa vào đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty gia công hàng may mặc xuất khẩu Maxport, đề tài xây dựng phiếu phỏng vấn và sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp (ở mục 2.2.1) bằng phiếu điều tra được trình bày ở bảng 3.3 để tìm hiểu mức độ hiệu quả sản xuất của cơng ty, qua đó đưa ra giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của cơng ty nói chung và các xưởng gia cơng nói riêng.

Tác giả tiến hành phỏng vấn với tổng số lượng mẫu tác giả phát ra khảo sát là 400 mẫu và thu về 400 mẫu đạt tỷ lệ 100% số mẫu đã phát. Trong đó khảo sát chuyên gia, quản lý của công ty là 50 mẫu chiếm tỷ lệ 12.5%; khảo sát nhân viên cấp cao là 150 mẫu chiếm tỷ lệ 37.5%; khảo sát công nhân là 200 mẫu chiếm tỷ lệ 50% số lượng mẫu khảo sát. Kết quả đánh giá hiệu quả của xưởng sản xuất gia cơng được trình bày qua bảng 3.3

Qua số liệu thu thập, tác giả tiến hành xử lý số liệu đã thu thập, kết quả cho thấy đa số các chuyên gia, quản lý, nhân viên cao cấp và cơng nhân viên được khảo sát đề có đồng quan điểm với các mặt còn tồn tại trong việc đánh giá hiệu quả gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty từ năm 2015-2017.

Xét một cách tổng thể để đánh giá khách quan, thì 400 mẫu khảo sát phân tích đánh giá các chỉ tiêu có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới hiệu quả gia công hàng xuất khẩu đều đang ở mức caovà tồn tại nhiều hạn chế trong các quy trình sản xuất và đang có xu hướng tăng lên nếu khơng có biện pháp khắc phục kịp thời.

Bảng 3.3 Kết quả điều tra về việc đánh giá hiệu quả hoạt động gia công sản xuất tại cơng ty Maxport từ năm 2015-2017

TT Nội dung

1 Bố trí dây chuyền sản xuất đảm bảo

yêu cầu

2 Cán bộ nhân viên có trình độ phù

hợp với dây chuyền sản xuất

3 Bố trí cơng nhân đúng tiêu chuẩn

nghề nghiệp

4 Phân bố số lượng công nhân trong

các bộ phận hợp lý

5 Nhiệm vụ gia công sản xuất ổn định

6 Thời gian dừng máy cao do bố trí

gia cơng chưa hợp lý

7 Định mức thời gian trong gia công

chưa hợp lý

8 Thiết bị công nghệ gia công đảm

bảm và đạt chuẩn

9 Số lượng thiết bị máy may công

nghiệp đáp ứng đầy đủ cho sản xuất Sự chuyển đổi dây chuyền sản xuất

11 Nguyên phụ liệu cung cấp cho dây chuyền gia công đúng tiến độ

12 Phối liệu đơn hàng hợp lý cho các dây chuyền sản xuất

13 Nguyên phụ liệu được phân phối từ

ban đầu đảm bảo không bị lỗi

14 Sản phẩm gia cơng được tiêu chuẩn

hóa (vải, sợ, nhuộm, in, thêu…)

15 Tỷ lệ lỗi sản phẩm còn cao do tay

nghề của công nhân chưa cao

16 Tỷ lệ hàng hủy không thể sửa chữa cịn nhiều do lỗi gia cơng

Công tác đào tạo cán bộ công nhân

17 viên + Áp dụng tiêu chuẩn ISO 29.3% 9001:2008

18 Sản lượng tính theo giờ cơng đảm bảo

Kết quả đánh giá được phân tích cụ thể như sau:

Bố trí dây chuyền sản xuất đảm bảo hiệu quả hoạt động gia cơng có nhiều ý kiến tương đồng từ khơng ý kiến cho tới hồn tồn đồng ý có tỷ lệ từ 22.8% đến 31%, tuy nhiên tỷ lệ phần trăm khơng đồng ý về vấn đề bố trí dây chuyền hiện nay vẫn giảm hiệu quả trong năng suất lao động chiếm tỷ lệ khá cao với 20.8%. Về nguồn nhân lực có trình độ phù hợp, đúng tiêu chuẩn nghề nghiệp với số mẫu khảo sát không ý kiến và đồng ý đạt tỷ lệ tương đối cao từ 43.3% và 45.8%, số lượng khơng đồng ý ở 2 chỉ tiêu này chỉ có 4.5% đến 7.3%, số lượng cơng nhân giữa các bộ phận hợp lý có số mẫu đồng ý chiếm tỷ lệ cao nhất là 56.8%, nhưng tỷ lệ không đồng ý vẫn chiếm tỷ lệ đáng quan tâm là 11.8%, do đó sự phân bổ cơng nhân giữa các bộ phân dây chuyền cần được xem xét và sắp sếp cho phù hợp; đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân làm cho nhiệm vụ sản xuất ổn định có tỷ lệ không đồng ý chiếm 11.3%, tuy nhiên xét về vấn đề nhiệm vụ sản xuất ổn định cũng cần xem xét lại mối liên hệ ký kết hợp đồng và số lượng đơn vị đặt hàng có sự biến đổi thường xuyên và liên tục cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả gia công sản xuất của công ty.

Thời gian dừng máy cao do bố trí gia cơng chưa hợp lý chiếm tỷ lệ 12.5% là một trong những ảnh hưởng của bố trí dây chuyền sản xuất, nó tác động trực tiếp đến hiệu quả của cả một hệ thống dây chuyền gia cơng, do đó việc định mức thời

nghiệp đảm bảo để đáp ứng hoạt động gia cơng có tỷ lệ đồng ý thấp từ 19.8% đến 20.5%, điều này ta có thể thấy với sự phát triển lớn mạnh của công nghệ mà cơng ty

đầu tư thiết bị máy móc cho hoạt động sản xuất cịn hạn chế, có thể thứ nhất là do số lượng công nhân viên của công ty tăng nhảy vọt và thứ hai là để tiết kiệm kinh phí thì việc tận dụng các thiết bị cịn hạn sử dụng là vấn đề cần thiết để tiết kiệm nguồn vốn kinh doanh hợp lý với các doanh nghiệp nhưng vẫn mang lại hiệu quả hoạt động, suy cho cùng thì nó cũng là một trong những chỉ tiêu cần được cải tiến từng bước một nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia cơng sản suất.

Ngồi bố trí vị trí sản xuất, nhân tố con người thì vấn đề về nguyên phụ liệu cũng là một trong những nhân tố rất quan trọng mang đến hiệu quả gia công cao nếu đảm bảo được các yêu cầu về quy trình, tiêu chuẩn, quy định từ khâu kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào cho đến cung cấp, phân phối, tiến hành gia công và đến công đoạn thành phẩm. Với kết quả khảo sát cho thấy sự chuyển đổi dây chuyền sản xuất (từ hàngnày sang hàng khác) có 51.8% ý kiến đồng ý và hồn tồn đồng ý về đánh giá do cịn bị động, mất nhiều thời gian; nguyên phụ liệu cung cấp cho dây chuyền gia công đúng tiến độ được đánh giá từ 24%-25.5% ý kiến đồng ý, phối liệu đơn hàng hợp lý cho các dây chuyền sản xuất lại có ý kiến chưa đồng ý chiếm tỷ lệ lên tới 29% và việc nguyên phụ liệu đảm bảo không bị lỗi từ ban đầu có tỷ lệ đồng ý chỉ đạt 23%, sản phẩm gia cơng được tiêu chuẩn hóa có tỷ lệ khơng đồng ý cao 11%, chứng tỏ các chỉ tiêu này có mối liên quan với nhau trong các công đoạn gia công hiện đang gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động gia công sản xuất.

Các chỉ tiêu trên dẫn đến chất lượng sản phẩm bị lỗi còn cao do tay nghề của cơng nhân cịn thiếu nhiều kỹ năng, kỹ thuật và kinh nghiệm ảnh hưởng đến tỷ lệ hàng hủy không thể sửa chữa cịn nhiều do lỗi gia cơng là điều khơng thể tránh khỏi.

Công tác đào tạo nghề cho cán bộ cơng nhân viên chỉ mang tính qua loa, truyền miệng nên việc nắm bắt các cơng đoạn gia cơng, quy trình sản xuất chưa am hiểu hết chiều sâu, áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 kiểm tra chất lượng còn nhiều hạn chế, công nhân chưa mấy quan tâm đến chất lượng bên cạnh đó sản lượng cịn tính theo giờ cơng nên việc tự giác, tích cực tham gia sản xuất chưa đạt hiệu quả cao.

Để kiểm nghiệm lại kết quả đánh giá của các chuyên gia, quản lý, nhân viên cấp cao và công nhân, tác giả tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2015 đến 2017, kết quả được trình bày qua bảng 3.4

Bảng 3.4 Kết quả hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Maxport qua các năm (2015-2017)

ĐVT: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu

1 Tổng doanh thu

2 Tổng chi phí cho hoạt động SXGC

3 Vốn gia công

4 Tổng lợi nhuận

5 Hiệu quả hoạt động gia công

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015-2017)

Qua bảng số liệu trên cho thấy: tổng doanh thu qua các năm có xu hướng tăng năm 2017 tăng 748 tỷ đồng so với năm 2016. Năm 2016, tuy tình hình thị trường có nhiều chuyển biến nhưng hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của công ty lại giảm 9% so với năm 2015. Tổng lợi nhuận của công ty năm 2017 đạt được 75.9% so với năm 2016 nhưng hiệu quả kinh doanh chỉ đạt 5.0%, điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn hiện tại chưa linh hoạt. Để xác định ảnh hưởng của chi phí, giá thành và doanh thu mang lại lợi nhuận cho công ty, tác giả thay thế liên hồn qua vốn đầu tư và tổng chi phí có thể thấy được năm 2015 ngồi số vốn bỏ ra cho hoạt động gia cơng 957 tỷ đồng thì sự phát sinh thêm các nguồn phí khác phải trả lên đến 345 tỷ đồng, năm 2016 tăng lên 742 tỷ đồng và năm 2017 giảm xuống còn 351 tỷ đồng các khoảng phí phát sinh. Các ảnh hưởng của số lượng sản phẩm sản xuất đến chi phí nguyên phụ liệu (số lượng sản phẩm tăng thì chi phí ngun phụ liệu tăng), ảnh hưởng mức độ tiêu hao nguyên

biến động của thị trường nên vấn đề gia cơng xuất khẩu khó khăn, kinh phí tốn kém, mặt khác q trình sản xuất sản phẩm bị lỗi, hư hỏng nhiều

khơng thể khắc phục trong khi chi phí cho ngun phụ liệu vải, bơng, sợi, hóa chất… có giá thành tăng cao. Cơng ty cần có kế hoạch sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý và hiệu quả hơn.

- Đánh giá hiệu quả gia công xuất khẩu dựa trên chỉ tiêu về lợi nhuận gia công

xuất khẩu

LNGCXK= DTGCXK – CPGCXK

LNGCXK(2015)= 368

LNGCXK(2016)= 290

LNGCXK(2017)= 510

Lợi nhuận gia công xuất khẩu năm 2016 giảm 78tỷ đồng so với năm 2015 tuy nhiên đến năm 2017 lợi nhuận đã tăng trở lại với tổng lợi nhuận là 510 tỷ đồng, tăng 142 tỷ đồng so với năm 2015 tương đương với 38.59%

Hoạt động gia cơng của cơng ty tuy có sự biến động nhưng vẫn mang lại hiệu quả.

- Đánh giá hiệu quả gia công xuất khẩu dựa trên chỉ tiêu về tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu Hx = ∑CPXK ∑DTXk H2015 = 78% H2016 = 86% H2017 = 82%

Tỷ suất ngoại tệ gia công hàng xuất khẩu vào năm 2015 cứ 1000 đồng chi phí xuất khẩu thu được 780 đồng lợi nhuận và tăng lên 860 đồng vào năm 2016 nhưng đến năm 2017 lại có xu hướng giảm xuống 820 đồng

Hoạt động gia công ty thiếu sự ổn định.

- Đánh giá hiệu quả gia công xuất khẩu dựa trên chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

P΄DT =

P΄DT2015=22%

P΄DT2016=14%

= 18%

Năm 2015 lợi nhuận chiếm 22% doanh thu nhưng đến năm 2016 lợi nhuận chỉ đạt 14% doanh thu và năm 2017 thấp hơn năm 2015 tới 4% 

Tỷ lệ lợi nhuận doanh thu có sự thay đổi giảm đáng kể.

- Đánh giá hiệu quả gia công xuất khẩu dựa trên chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh gia công xuất khẩu

P΄VKD= P΄VKD2015 =38% P΄VKD2016 =29% P΄VKD2017 =27%

Tỷ lệ lợi nhuận trên nguồn vốn đầu tư ngày càng giảm xuống vào năm 2015 từ 38% đến năm 2017 chỉ đạt được 27% trong khi vốn đầu tư tăng lên rất nhiều. Qua việc sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động gia cơng xuất khẩu, ta có thể nhận định được hiệu quả gia công hàng may mặc xuất khẩu ngày càng có xu hướng giảm năng suất hoạt động, chất lượng chưa đảm bảo nên vấn đề doanh thu và lợi nhuận chưa cao.

Để đạt được nguồn doanh thu như đã được phân tích ở trên, địi hỏi cơng ty Maxport cần đặt ra nhiệm vụ cụ thể và các nhiệm vụ đặt ra phải được hoàn thành, lúc này lợi nhuận của công ty mới được xác định rõ hơn. Tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đánh hiệu quả gia cơng theo kế hoạch đặt ra và mức độ hồn thành kế hoạch dựa theo số lượng sản phẩm đã đạt được, ta có thể thấy rõ kết quả được trình bày qua bảng 3.5

Bảng 3.5 So sánh hiệu quả gia công theo kế hoạch và thực tế sản xuất TT Chỉ tiêu 1 Kế hoạch đặt ra (sản phẩm) 2 Thực tế đạt được (sản phẩm) 3 Nhiệm vụ kế hoạch (%) 4 Hoàn thành kế hoạch (%)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014-2017)

Qua kết quả bảng trên cho thấy, nhiệm vụ kế hoạch đặt năm 2015 phải gia công sản xuất với số lượng tương đối cao hơn năm 2014 mới đạt được 98.72%,

nhưng hiệu quả gia cơng mới hồn thành kế hoạc được 87.14%; năm 2016 nhiệm vụ đặt ra hiệu quả gia công thấp hơn so với năm 2015 ở mức tương đối 95.06%, kết quả hoàn thành kế hoạch đã được tăng lên 90.39% và có sự cải thiện ổn định hơn; với lượng công nhân viên ngày càng đông, trang thiết bị cơ sở phân xưởng được nâng lên do đó nhiệm vụ kế hoạch đặt ra cho năm 2017 tăng gấp 2 lần từ 97.12% đến 100.76% so với năm 2015 và 2016, nhưng mức độ hồn thành nhiệu vụ gia cơng rất thấp chỉ đạt được 89.27%. Qua đó chúng ta lại nhận định một lần nữa, tuy số lượng công nhân viên ngày càng đơng, số lượng sản phẩm gia cơng có tăng lên nhưng hiệu quả gia công xuất khẩu vẫn chưa cao và chắc chắn một điều rằng cịn có nhiều yếu tố tác động dẫn đến năng suất gia công chưa hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty TNHH maxport (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w