THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 56)

PHẦN VIMECO

2.2.1. Diễn biến nguồn vốn của Công ty từ 2009 đến 2011

2.2.1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2009 đến2011 2011

Công ty Vimeco là đơn vị hoạt động chủ yếu trong ngành xây lắp, là một trong những đơn vị mạnh trong Tổng Vinaconex. Cơng ty có nhiều cơng trình xây lắp, dự án bất động sản lớn do lãnh đạo công ty khai thác và Tổng Công ty Vinaconex hỗ trợ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, áp lực cạnh tranh từ các đơn vị xây lắp khác và tốc độ tăng giá đầu vào của ngành đã tạo áp lực kinh doanh lớn đến hiệu quả hoạt động của công ty. Mặc dù vậy, cùng với sự nỗ lực của tồn thể lãnh đạo, cán bộ cơng ty trong giai đoạn từ 2009 đến 2011 công ty đã vƣợt qua thời kỳ khó khăn và đã đạt đƣợc những thành tích nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Các số liệu từ báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán giai đoạn 2009-2011 đã phần nào minh chứng những nỗ lực này.

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh của Vimeco từ 2009 đến 2011

ĐVT: 1.000.000 đồng

Chỉ tiêu

1. Tổng doanh thu 2. Giá vốn bán hàng 3. Lợi nhuận gộp

- Doanh thu HĐ tài chính - Chi phí tài chính

Trong đó chi phí lãi vay

- Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý DN

4. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD

5. Kết quả từ hoạt động khác

- Thu nhập khác - Chi phí khác

6. Lợi nhuận trƣớc thuế 7. Chi phí thuế TNDN 8.Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Website “http://vimeco.com.vn)

Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty ta thấy đƣợc hiệu quả từ hoạt động kinh doanh chƣa cao. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của năm 2009 là 3,28%, năm 2010 là 3,35% và năm 2011 là 2,39%, đây là tỷ suất lợi nhuận thấp (Năm 2010 của Vinaconex 9 là 3,8%, của Sông Đà 10 là 10,33%, của HUD 3 là 6,56%; Năm 2011 của Vinaconex 9 là 1,87%, của Sông Đà 10 là 6,85%, của HUD 3 là 6,54%). Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu các năm 2009, 2010, 2011 lần lƣợt là 5,53%, 7,19% và 8,46% (Năm 2010: của Vinaconex 9 là 11,0%, của Sông Đà 10 là 2,06%, của HUD 3 là 11,2%; Năm 2011: của Vinaconex 9 là 11,89%, của Sông Đà 10 là 2,16%, của HUD 3 là 11,9%) chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của cơng ty đạt hiệu quả chƣa cao.

2.2.1.2 Diễn biến nguồn vốn của Công ty từ năm 2009 đến 2011

Để hiểu rõ hơn về kết quả kinh doanh của công ty ta phải hiểu, biết xem công ty đã sử dụng các nguồn lực, tiềm năng sẵn có của mình nhƣ thế nào? Cơng ty Cổ phần Vimeco sử dụng vốn cổ phần phổ thông, vốn vay ngắn hạn- dài hạn ngân hàng và các tổ chức- cá nhân.

Bảng 2.2: Nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh của Vimeco Đơn vị tính: 1.000.000 đồng NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn-Vay ngắn hạn

II. Nợ dài hạn+Vay ngắn hạn

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu II. Các quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN

(Nguồn: Website “http://vimeco.com.vn)

Qua xem xét nguồn hình thành vốn của Cơng ty trong 03 năm gần nhất, chúng ta thấy công ty sử dụng nợ quá nhiều. Hệ số nợ phải trả năm 2009 là 83,5%, tức cao gấp 5 lần so với vốn chủ sở hữu, trong đó tỷ trọng nợ vay (nợ dài hạn + vay ngắn hạn) chiếm tới 18,3% tổng nguồn vốn. Hệ số nợ phải trả năm 2010 là 80,2%, tức cao gấp 4 lần so với vốn chủ sở hữu, trong đó tỷ trọng nợ vay chiếm tới 39,0% tổng nguồn vốn. Hệ số nợ phải trả năm 2011 là 79,7% (so với tỷ lệ này của Vinaconex 3 là 84,7%, Vinaconex 9 là 87,1%,

Sông Đà 4 là 81,3%, Sông Đà 5 là 63,5%, Sông Đà 10 là 67,8%, Hud 1 là 82,1%, Hud 3 là 73,8%, Hud 4 là 73,5%), tức cao gấp 4 lần so với vốn chủ sở

hữu, trong đó tỷ trọng nợ vay chiếm tới 34,7% tổng nguồn vốn (so với tỷ lệ này của Vinaconex 3 là 39,2%, Vinaconex 9 là 45,6%, Sông Đà 4 là 45,9%, Sông Đà 5 là 32,0%, Sông Đà 10 là 28,3%, Hud 1 là 19,7%, Hud 3 là 11,2%, Hud 4 là 33,1%). Nhìn vào tỷ trọng nợ của 03 năm ta thấy, Công ty sử dụng

nợ chiếm tỷ trọng cao. Tỷ trọng sử dụng nợ ngắn hạn có giảm dần, tỷ trọng sử dụng nợ dài hạn và vay ngắn hạn có tăng mạnh trong năm 2010 và đang duy trì ở mức cao. Và vốn chủ sở hữu các năm đều tăng khá đều do lợi nhuận giữ lại để tái đầu tƣ, tuy nhiên, tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng nhƣng rất chậm.

Chúng ta sẽ xem xét sâu hơn tỷ trọng của từng loại nguồn vốn chi tiết trong tổng nguồn vốn của công ty để biết rõ sự biến động của chúng qua từng năm.

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Vimeco Đơn vị tính: 1.000.000 đồng NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả ngƣời bán Ngƣời mua trả trƣớc Thuế, phải nộp NN Phải trả ngƣời lao động Chi phí phải trả

Phải trả phải nộp khác Quỹ khen thƣởng, phúc lợi

II.Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay và nợ dài hạn Dự phịng trợ cấp thơi việc (*) Vay ngắn hạn và Nợ dài hạn B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu Vốn góp

Quỹ đầu tƣ phát triển Quỹ dự phịng tài chính Lợi nhuận chƣa PP

II. Các quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(Nguồn: Website “http://vimeco.com.vn)

Chúng ta dễ dàng nhận thấy nguồn vốn CSH của doanh nghiệp từ năm 2009 đến 2011 chỉ chiếm tỷ trọng từ 16,5% đến 20,3% tổng nguồn vốn, tỷ lệ này là khá thấp. Tỷ lệ nợ vay (*) năm 2009 là 18,3%, năm 2010 là 39%, năm 2011 là 34,7%, tỷ lệ này tăng đột biến trong năm 2010 và đang duy trì ở mức cao trong năm 2010 đến nay. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn vay nhiều, và cũng phải nhìn nhận rằng doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và có triển vọng nên có khả năng vay nhiều nhƣ vậy để đảm bảo cho

hoạt động của doanh nghiệp. Chúng ta sẽ phân tích kỹ hơn về cơ cấu nguồn vốn của cơng ty trong phần sau.

2.2.1.3 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn

Có nhiều nguồn vốn có thể sử dụng (cổ phần thƣờng, cổ phần ƣu đãi, cổ phần thƣờng mới, vốn vay, lợi nhuận giữ lại để tái đầu tƣ). Tuy nhiên, trong 03 năm từ 2009 đến 2011, công ty chỉ sử vốn từ nguồn cổ phiếu thƣờng do phát hành cổ phiếu thƣờng ra công chúng, nguồn vốn lợi nhuận giữ lại để tái đầu tƣ từ việc phân phối lợi nhuận sau thuế và nguồn từ vốn vay (bao gồm nợ dài hạn và vay ngắn hạn).

Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng:

Từ năm 2007 đến năm 2011, Công ty Cổ phần Vimeco đều trả cổ tức cho cổ phiếu phổ thông là 15%/năm. Cơng ty khơng có cổ phiếu ƣu đãi đến thời điểm hiện tại.

Chi phí sử dụng vốn từ lợi nhuận giữ lại:

Chi phí sử dụng vốn của nguồn lợi nhuận giữ lại, đối với doanh nghiệp tƣơng tự nhƣ chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng. Cơng ty đã trả cổ tức đều cho cổ đông từ năm 2007 đến 2011 là 15%, do vậy, chi phí sử dụng vốn từ lợi nhuận giữ lại cũng đƣợc xác định là 15%/năm.

Công ty sử dụng nguồn vốn này hàng năm sau khi đã chia cổ tức và trích lập các quỹ.

Chi phí sử dụng vốn từ vốn vay: Tính cho nguồn vốn vay dài hạn

Lãi suất bình

= qn năm

Trong đó:

Tỷ trọng gốc vay bình

qn năm của nguồn vay

bình qn năm

Chạy bảng tính ta được kết quả như sau:

Chi phí lãi vay trƣớc thuế bình quân năm 2009 là 15,2%/năm Chi phí lãi vay trƣớc thuế bình qn năm 2010 là 17,2%/năm Chi phí lãi vay trƣớc thuế bình qn năm 2011 là 18,7%/năm

(Chi phí lãi vay này thấp hơn so với thị trường là nhờ có nguồn vốn vay dài hạn từ Tổng Công ty Vinaconex với lãi suất ưu đãi là 13%/năm từ năm 2008 đến 2010, năm 2011 tăng lên 15%).

Ta tính chi phí sử dụng nợ vay sau thuế TNDN:

Lãi suất sau thuế TNDN = Lãi suất trƣớc thuế TNDN x (1-Thuế TNDN) Tính tốn ta được chi phí sử dụng vốn vay sau thuế của các

năm là: Chi phí lãi vay trƣớc thuế bình qn năm 2009 là 11,4%/năm

Chi phí lãi vay trƣớc thuế bình qn năm 2010 là 12,9%/năm Chi phí lãi vay trƣớc thuế bình qn năm 2011 là 14,0%/năm

Chi phí sử dụng vốn bình qn: WACC = (E*/V)*Re + (D/V)*Rdt(1-t)

Trong đó:

WACC: Chi phí sử dụng vốn bình qn

E:Vốn chủ sở hữu (bao gồm cổ phiếu thƣờng và lợi nhuận tái đầu tƣ) Re: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (bao gồm chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng và chi phí sử dụng lợi nhuận tái đầu tƣ)

V: Tổng nguồn vốn hay tổng số vốn huy động từ các nguồn tài trợ Rdt: Lãi suất vốn vay

t: Thuế TNDN

Tổng nguồn vốn huy động từ các nguồn tài trợ bình quân (Vốn cổ phần+ + Lợi nhuận giữ lại + Vốn vay dài hạn+Vay ngắn hạn) các năm

là: Năm 2009: = 95.000 + 21.000 + 91.732 = 207.732 triệu đồng Năm 2010: = 95.000 + 21.275 + 163.878 = 280.153 triệu đồng. Năm 2011: = 95.000 + 1.738 + 198.296 = 295.034 triệu đồng.

Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) của các năm là:

WACC2009 = (95.000/207.732)x15% + (21.000/207.732)x15% + (91.732/207.732)x11,4% = 13,4%/năm WACC2010 = (95.000/280.153)x15% + (21.275/280.153)x15% + (163.878/280.153)x 12,9% = 13,8%/năm WACC2011 = (95.000/295.034)x15% + (1.738/295.034)x15% + (198.296/295.034)x 14% = 14,3%/năm

2.2.2. Cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn của cơng ty Vimeco

2.2.2.1.Cơ cấu và nguồn hình thành vốn của cơng ty

Để hiểu rõ hơn về kết quả kinh doanh của công ty ta phải hiểu, biết xem công ty đã sử dụng các nguồn lực, tiềm năng sẵn có của mình nhƣ thế nào? Trong đó, việc đi sâu, phân tích về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty là rất cần thiết. Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của cơng ty Vimeco trong vịng 03 năm từ 2009 đến 2011.

Bảng 2.4: Nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh của Vimeco

Đơn vị tính: 1.000.000 đồng

NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn-Vay ngắn hạn

II. Nợ dài hạn+Vay ngắn hạn B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu II. Các quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN 51

(Nguồn: Website “http://vimeco.com.vn)

Qua xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm từ 2009 đến 2011 cho thấy, tổng số vốn đầu tƣ vào hoạt động SXKD năm 2010 tăng so với năm 2009 là 25.530 triệu đồng, năm 2011 duy trì tƣơng đƣơng so với năm 2010. Xét về tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn thì ta thấy quy mơ vốn trong 03 năm này tƣơng đối ổn định, mức độ tăng qua các năm thấp, chỉ là thay đổi kết cấu các nguồn vốn. Đóng góp cho việc tăng trƣởng nguồn vốn này đƣợc hợp thành bởi hai nguồn là Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Nguồn nợ phải trả giảm theo từng năm, nguồn vốn CSH tăng khá đều theo từng năm.

Cụ thể hơn, chúng ta phân tích xem trong các yếu tố cấu thành nguồn thì sự đóng góp và ảnh hƣởng của yếu tố nào là chủ yếu, ta tính thêm 2 chỉ tiêu sau: Hệ số nợ 2009 = Hệ số nợ dài hạn và vay = ngắn hạn 2009 - Hệ số nợ 2010 là 80,2% và Hệ số nợ dài hạn 2009 là 66,4% - Hệ số nợ 2011 là 79,7% và Hệ số nợ dài hạn 2010 là 63,1% Từ việc tính tốn trên ta thấy:

- Hệ số nợ của cơng ty năm 2009 là cao (83,5%) trong khi đó vốn tự có chỉ chiếm 1/5 trong tổng nguồn (16,5%) chứng tỏ hoạt động của cơng ty đang có nhiều triển vọng tốt nên công ty chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn nợ phải trả. Đặc biệt, cơng ty đang có dự án bất động sản đƣợc thu tiền ứng trƣớc theo tiến độ dự án nên đã huy động đƣợc nguồn tiền ngƣời mua trả tiền trƣớc với số tiền là 279.043 triệu đồng (chiếm 27,3% tổng nguồn vốn). Đó cũng là lý do tại sao hệ số nợ của công ty lại cao nhƣ vậy, nếu trừ khoản tiền nhận

ứng trƣớc này thì tỷ trọng nợ phải trả chỉ chiếm 56,2% tổng nguồn vốn, vẫn là hệ số nợ cao. Hệ số nợ dài hạn chiếm tỷ trọng 52,6% cao gấp 3,2 lần so với vốn CSH.

- Hệ số nợ phải trả năm 2010 đã giảm xuống cịn 80,2%, trong đó nợ ngắn hạn giảm và nợ dài hạn tăng so với năm trƣớc, và vốn CSH có tăng nên hệ số nợ đã giảm, tuy nhiên tỷ lệ giảm chƣa nhiều. Hệ số nợ dài hạn và vay ngắn hạn đã tăng mạnh xuống lên 66,4%, do vay ngắn hạn tăng gần gấp 3 lần năm trƣớc và nợ dài hạn cũng tăng mạnh, vốn CSH có tăng nhƣng khơng nhiều.

- Tƣơng tự nhƣ năm 2010, hệ số nợ năm 2011 giảm nhẹ xuống còn 79,7%, hệ số nợ dài hạn và vay ngắn hạn năm 2011 giảm còn 63,1%, chủ yếu là vốn vay dài hạn giảm mạnh và nguồn vốn CSH đã tăng lên do lợi nhuận giữ lại để tái đầu tƣ.

Để đánh giá chính xác hơn hình thành nguồn chúng ta đi vào phân tích cơ cấu tài sản của công ty.

Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản SXKD của Cơng ty Vimeco

Đơn vị tính: 1.000.000 đồng

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền

II.Các khoản phải thu III.Hàng tồn kho IV.TSLĐ khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN I.TSCĐ II.TSDH khác TỔNG TÀI SẢN

(Nguồn: Website “http://vimeco.com.vn)

Cả 3 năm nguồn vốn dài hạn đều lớn hơn so với đầu tƣ cho tài sản dài hạn, chứng tỏ mức độ an tồn về tài chính đảm bảo, vẫn cịn nguồn vốn dài hạn để đầu tƣ cho tài sản ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn trong năm 2009 là 822.876 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 80,51% tổng tài sản. Năm 2010 tài sản ngắn hạn đã tăng lên mức 839.832 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 80,16% tổng tài sản. Và năm 2011 tài sản ngắn hạn tiếp là 882.310 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 84,17% tổng tài sản. Nhƣ vậy, tỷ trọng tài sản ngắn hạn biến động ít, có xu hƣớng duy trì và tăng nhẹ. Chứng tỏ sự tăng trƣởng của cơng ty khá ổn định, chƣa có đột biến về tốc độ tăng trƣởng.

Cụ thể biến động của một số nhóm tài sản như sau:

+ Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản là hàng tồn kho. Do đặc thù của doanh nghiệp xây lắp, nên chi phí dở dang trong khoản mục hàng tồn kho thƣờng lớn. Năm 2009, giá trị hàng tồn kho là 420.594 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 41,15% tổng tài sản, đây là tỷ trọng lớn do cơng ty đang có những dự án xây lắp lớn. Năm 2010, giá trị hàng tồn kho giảm xuống còn 366.760 triệu đồng, chiếm 35,01% tổng tài sản. Và đến năm 2011 giảm xuống còn 264.709 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25,25% tổng tài sản. Giá trị hàng tồn kho của công ty đã giảm nhiều và khá đều về tỷ trọng sau các năm, chứng tỏ cơng trình đã hồn thành và bàn giao sau thời gian dài thi công.

+ Các khoản phải thu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tƣơng tự trong tổng tài sản. Năm 2009 là 266.836 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26,11% tổng tài sản. Năm 2010 giá trị khoản phải thu tăng lên là 343.678 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 32,81% tổng tài sản. Đến năm 2011 thì giá trị khoản phải thu tăng mạnh, đạt 481.907 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 45,97% tổng tài sản. Chứng tỏ cơng trình đã hồn thành và bàn giao nhiều trong năm 2010 và năm 2011. Tuy nhiên, có thể do chính sách chậm thu tiền hoặc ảnh hƣởng của nền kinh tế bị suy thối nên việc thu tiền đã trở nên khó khăn, đã làm giá trị và tỷ trọng khoản phải thu tăng mạnh trong năm 2011.

+ Tài sản dài hạn của cơng ty nhìn chung tƣơng đối ổn định, năm 2009 là 199.229 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,5% tổng tài sản. Năm 2010 là 207.803 triệu đồng, chiếm 19,84% tổng tài sản, và đến năm 2011 giảm còn 165.953 triệu đồng, chiếm 15,83% tổng tài sản. Nhƣ vậy, tài sản dài hạn của công ty biến động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w