ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 85)

2.2.2.1 .Cơ cấu và nguồn hình thành vốn của cơng ty

3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO

TRONG NHỮNG NĂM TỚI

Mục đích theo đuổi của Cơng ty

Con Ngƣời là nhân tố quyết định cho sự thành bại của Công ty, là nguồn tài sản vô giá cần quan tâm nuôi dƣỡng và phát triển.

Với phƣơng châm “Nghĩ cùng bạn, làm cho bạn”, VIMECO hy vọng là ngƣời bạn chân thành và đáng tin cậy.

“Chữ tín” về chất lƣợng, tiến độ giá thành là mục tiêu cao nhất mà Công ty muốn dành cho bạn.

Nguyên tắc đạo đức của Cơng ty

Mơ hình quản lý tập trung từ cơng ty đến từng công trƣờng sẽ đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động, là nền tảng giữ vững và nâng cao uy tín, thƣơng hiệu của cơng ty.

Chăm lo cơ sở vật chất cho công ty là nguồn động lực để công ty phát triển ổn định bền vững.

Tính hịa đồng tập thể, tính kỷ luật cao, sự nghiêm túc và tinh thần dám làm dám chịu trách nhiệm cá nhân là đòi hỏi tuyệt đối ở mỗi thành viên.

Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty cổ phần Vimeco xác định 3 nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến hết năm 2015. Trong đó, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là yếu tố đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Ngoài các lớp bổ túc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, VIMECO hƣớng trọng tâm vào đào tạo kiến thức quản trị kinh doanh, tƣ duy đột phá, lãnh đạo trong sự thay đổi...

Cùng đó, đổi mới thiết bị, công nghệ cũng là một trong những giải pháp giúp Vimeco nâng cao năng lực cạnh tranh. Hiện Vimeco đang quản lý hơn 290 đầu xe máy thiết bị với tổng giá trị tài sản trên 435 tỷ đồng. Để phục vụ thi công, công ty chủ trƣơng đẩy mạnh thanh lý, đổi mới số xe máy thiết bị đã lạc hậu, công suất thấp… đồng thời đầu tƣ thiết bị mới theo hƣớng đồng bộ, hiện đại, cùng hãng sản xuất để giảm chi phí vận hành và dự trù vật tƣ sửa chữa.

Với chủ trƣơng, tập trung mọi nguồn lực vào các lĩnh vực hoạt động là thế mạnh. Vimeco tiếp tục khẳng định thành công trong lĩnh vực bất động sản. Cùng với 4 tòa nhà cao 25 tầng đã đƣa vào sử dụng tại Khu vực đƣờng Phạm Hùng và đƣờng Nguyễn Chí Thanh (Hà Nội), Vimeco là chủ đầu tƣ Khu đô thị mới Cao Xanh - Hà Khánh rộng 64,8 ha tại Quảng Ninh. Đặc biệt, Vimeco đang hoàn chỉnh các bƣớc cuối cùng để sớm khởi công dự án Dự án trụ sở làm việc, trung tâm thƣơng mại và văn phòng cho thuê cao 47 tầng với 04 tầng hầm tại Lô E9 đƣờng Phạm Hùng- Trung Hòa- Cầu Giấy- Hà Nội.

Trong hành trình phát triển, Vimeco ln hƣớng tới mục tiêu xây dựng tập thể đoàn kết, đồng thuận cao, với những cá nhân có tinh thần kỷ luật, chủ động, sáng tạo, dám chịu trách nhiệm trong công việc. Không chỉ “Nghĩ cùng bạn – làm cho bạn”, Công ty luôn tâm niệm phải giữ chữ Tín với khách hàng - điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, làm nên thành công cho thƣơng hiệu Vimeco.

Quan điểm phát triển của Cơng ty

Chúng ta có gì khác biệt để cạnh tranh với họ?

Có mục tiêu đúng, chọn đƣợc biện pháp đúng, tất thành công.

Mục tiêu hƣớng tới đã sai thì dù biện pháp có tốt, mọi ngƣời có cố gắng đến đâu cũng khơng thể có kết quả tốt. Muốn xác định đƣợc mục tiêu chính xác, phải có thơng tin đúng và kịp thời. Nếu không, chúng ta sẽ là những ngƣời mù trong kinh tế thị trƣờng. Đây là vấn đề mà mỗi thành viên trong công ty từ Ngƣời Lãnh đạo cao nhất đến từng công nhân trên cơng trƣờng

phải ln suy nghĩ.

“Khơng có doanh thu thì khơng có lợi nhuận”, chúng ta chỉ có thể tồn tại và phát triển khi chúng ta có việc làm.

Mọi thành viên trong công ty đều là những chuyên gia tiếp thị tuyệt vời. Chúng ta tiếp thị bằng những sản phẩm tốt nhất, giá cả hợp lí nhất, chế độ hậu mãi tốt nhất và bằng khả năng cao nhất mà chúng ta có thể làm.

Quản lí kém khơng thể mong chờ có thu nhập cao.

Khách hàng xứng đáng đƣợc hƣởng đúng với giá trị đồng tiền mà họ đã phải bỏ ra.

Và mỗi thành viên trong công ty cũng cần xứng đáng với những gì mà mình đƣợc hƣởng.

3.3. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIMECO

Nhƣ đã đề cập ở trên, Công ty Vimeco hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và bất động sản. Công ty hiện đang thực hiện một số dự án lớn nhƣ: „Dự án Trụ sở làm việc, trung tâm thƣơng mại và văn phòng cho thuê‟ với tổng vốn đầu tƣ dự kiến 1.700 tỷ đồng tại Lô 9E đƣờng Phạm Hùng- Q.Cầu Giấy- Hà Nội; Dự án „Khu đô thị mới Cao Xanh- Hà Khánh‟ tại Quảng Ninh với tổng mức đầu tƣ giai đoạn I dự kiến 387.000 tỷ đồng; Và một số cơng trình khác. Mặt khác, theo báo cáo tài chính của 03 năm gần nhất thì tài sản ngắn hạn của cơng ty đều chiếm tỷ trọng trên 80% trong tổng tài sản. Do đó, có thể nói vốn lƣu động có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của cơng ty chính là mục tiêu chính của việc sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Có thể nói nâng cao hiệu quả sự dụng vốn là việc thực hiện một loạt các giải pháp tài chính, kinh tế và kỹ thuật nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa tổ chức vốn với quản lý vốn, mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

Thiết lập cơ cấu tài chính hợp lý để gia tăng thêm lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

Các khoản phải thu có tác dụng làm tăng doanh thu bán hàng, chi phí tồn kho giảm, tài sản cố định đƣợc sử dụng có hiệu quả song nó cũng làm tăng chi phí địi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Tình trạng thực tế của cơng ty Vimeco là: khoản phải thu ngày một gia tăng và ở mức khá cao. Năm 2011 khoản phải thu của công ty lên tới 481.907 triệu đồng, chiếm 54,6% tổng giá trị tài sản lƣu động, chiếm 45,97% tổng giá trị tài sản. Nhƣ vậy, vốn lƣu động của công ty bị chiếm dụng khá lớn trong khi đó cơng ty đang bị thiếu vốn để đầu tƣ. Chính vì vậy, cơng ty sẽ quản lý chặt chẽ các khoản phải thu để vừa tăng đƣợc doanh thu, tận dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có vừa bảo đảm tính hiệu quả là điều hết sức quan trọng. Với những khoản nợ có biểu hiện khó địi cơng ty cần tập hợp ngay chứng từ chứng minh để lập dự phịng kịp thời, đầy đủ khơng để bị mất vốn.

Hàng tồn kho của công ty đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của 03 năm gần đây. Cao nhất là vào năm 2009 chiếm 41,15% trong tổng tài sản, đến năm 2010 đã giảm còn 35,01% tổng giá trị tài sản và năm 2011 giảm còn 25,25% tổng giá trị tài sản. Nhƣ vậy, hàng tồn kho giảm khá nhanh trong thời gian qua chủ yếu do sản phẩm dở dang đã hoàn thành và bàn giao. Lƣợng hàng tồn kho này ảnh hƣởng gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty, do đó cơng ty cần quản lý tốt hàng tồn kho của mình hơn nữa để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chủ yếu là công ty tập trung vào tổ chức tốt công tác thi công để đảm bảo chất lƣợng, tiết kiệm chi phí và rút ngắn thời gian thi cơng cơng trình.

Tiết giảm chi phí quản lý của doanh nghiệp tối đa. Việc giảm chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần làm tăng lợi nhuận của cơng ty, cơng ty muốn hoạt động của mình có hiệu quả hơn nữa nên sẽ đề ra các giải pháp cụ thể cho việc quản lý chi phí này, nhƣ:

+Điều tiết phân bổ nhiệm vụ hoạt động trong công ty, tổ chức hệ thống

quản lý thống nhất, khoa học. Cơng ty sẽ hồn thiện hơn công tác tổ chức xây lắp, tiết kiệm chi phí đầu vào và cơng tác thu hồi cơng nợ để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Tổ chức các khâu sản xuất hợp lý với việc phân công nhiệm vụ rõ ràng các bộ phận tránh chồng chéo để giảm chi phí cho nhân sự quản lý.

3.4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TÀICHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIMECO CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIMECO

3.4.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Giảm giá vốn hàng bán của công ty

Giá vốn hàng bán của cơng ty chiếm tỷ trọng chủ yếu của tồn bộ chi phí của cơng ty. So với doanh thu bán hàng thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ quá cao, giá vốn chiếm tỷ trọng so với doanh thu của các năm 2009, 2010, 2011 lần lƣợt là 94,5%, 92,8% và 91,5%. Những con số này chứng tỏ khâu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh chính của cơng ty chƣa tốt. Việc quản lý hiệu quả các cơng trình xây lắp sẽ khó khăn hơn so với các ngành khác, do đặc thù của ngành là các cơng trình ở xa, địa bàn khó quản lý, khơng có tính lặp lại về sản phẩm để có thể áp dụng quy trình quản lý chung giống nhau. Tuy nhiên, cơng ty cần có các bộ phận phân tích các khâu sản xuất, xây lắp để đƣa ra giải pháp thi công hiệu quả, và quản lý chặt chẽ chi phí để giảm thất thốt, hao hụt và tiết kiệm chi phí. Ví dụ nhƣ chú trọng đến vai trị của bộ phận tài chính trong việc giám sát quy trình duyệt chi phí, xây dựng các định mức chi phí thực tế cho các khâu xây lắp, sản xuất ; nâng cao vai trò của bộ phận giám sát để q trình thi cơng đảm bảo chất lƣợng, tiến độ và tiết kiệm chi phí.

Trong những năm vừa qua, Vimeco đã xây dựng và bàn giao một số dự án bất động sản lớn. Các dự án bất động sản của Tổng Vinaconex đƣợc thị trƣờng đánh giá về chất lƣợng là khá tốt và có uy tín với các nhà đầu tƣ và tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế các dự án này chủ yếu đƣợc xây dựng theo

phƣơng pháp truyền thống nên giá thành xây dựng còn cao. Giải pháp quan trọng trong thời gian tới để giảm giá thành xây dựng cơng trình của Vimeco là phải chuyển hƣớng sang sử dụng các loại vật liệu nhẹ, vật liệu nhân tạo. Vật liệu nhẹ vừa mang lại hiệu quả kinh tế nhƣ giảm đƣợc chi phí nền móng, thi công nhanh, vừa bảo vệ môi trƣờng mà vẫn đẹp và bền vững. Nhƣ sử dụng các loại gạch không nung, vật liệu kết cấu nhẹ lắp ráp... Việc sử dụng các loại vật liệu nhẹ, vật liệu nhân tạo cũng sẽ là xu hƣớng mới trong ngành xây dựng, mà Vimeco cần nhanh chóng thực hiện để đón đầu xu hƣớng và gia tăng hiệu quả trong việc giảm giá thành xây dựng. Giải pháp này tác động lớn đến Công ty Cổ phần Vimeco Cơ khí và Thƣơng mại M&T, là Cơng ty thành viên của Vimeco.

Nhìn chung, cơng ty cần phân tích sâu hơn nữa nguyên nhân của việc giá thành xây lắp cao để có nhiều giải pháp phù hợp và kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xây lắp.

Giảm chi phí lãi vay

Năm 2009 công ty huy động vốn đƣợc từ nguồn ngƣời mua trả tiền trƣớc rất tốt, chiếm 27,3% tổng nguồn vốn, đến năm 2010 tỷ lệ này giảm còn 8,8% và năm 2011 là 9,6%. Việc giảm mạnh tỷ lệ từ khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc đã làm cơng ty khó khăn về mặt tài chính, thể hiện là nợ vay tăng lên đáng kể, do đó làm lãi vay tăng mạnh trong năm 2011.

Khoản phải trả ngƣời bán là 243.075 triệu đồng, trong khi đó khoản phải thu của khách hàng là 462.187 triệu đồng. Chứng tỏ công ty đã để khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn công ty chiếm dụng vốn của ngƣời bán là 219.112 triệu đồng. Việc chênh lệch này sẽ dẫn đến công ty phải huy động từ nguồn vốn vay, sẽ làm gia tăng hệ số nợ, và chi phí lãi vay tăng làm giảm lợi nhuận của cơng ty.

Với thực trạng trên, cơng ty phải xem xét chính sách tài chính để giảm thiểu việc bị chiếm dụng vốn từ khách hàng, tìm cách gia tăng việc chiếm dụng vốn của ngƣời bán (tuy nhiên mức độ phải cân nhắc đến uy tín của cơng

ty). Mặt khác, phải tìm nguồn huy động vốn với chi phí thấp hơn để giảm thiểu chi phí lãi vay. Để thực hiện tốt điều này, cơng ty cần có cán bộ hoặc bộ phận Tài chính chuyên trách về hoạt động vốn.

Và công ty cũng luôn xem xét kế hoạch sử dụng luồng tiền mặt để phát huy tối đa hiệu quả về lãi tiền gửi. Cơng ty có thể chọn lựa gửi tiền có kỳ hạn đối với những khoản tiền xác định đƣợc nhàn rỗi trong thời gian nào đó, nhƣ vậy sẽ gia tăng doanh thu hoạt động tài chính cho cơng ty.

3.4.2. Một số giải pháp về cơ cấu vốn

Công ty cần xác định đƣợc cơ cấu vốn tối ƣu

Việc xác định cơ cấu vốn tối ƣu vơ cùng quan trọng, nó giúp cơng ty có điểm mốc trong việc sử dụng cơ cấu vốn và luôn điều chỉnh cơ cấu vốn sát với cơ cấu vốn tối ƣu. Khi đó, thu nhập trên cổ phiếu sẽ là cao nhất và chi phí sử dụng vốn sẽ là thấp nhất hoặc gần sát với mức thấp nhất. Cơ cấu vốn tối ƣu sẽ phản ánh tỷ lệ nợ dài hạn so với nguồn vốn dài hạn.

Theo các giả định đã nghiên cứu ở chƣơng II, chúng ta thấy công ty nên giảm tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn dài hạn. Có 02 cách thực hiện việc này: cách thứ nhất là giảm số dƣ nợ vay dài hạn sẽ làm giảm tỷ lệ nợ dài hạn; cách thứ hai là tăng vốn góp chủ sở hữu và duy trì mức vay nợ dài hạn. Xem xét tình hình sử dụng nợ của cơng ty chúng ta thấy hệ số nợ nói chung đã quá cao, bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, mặt khác công ty đang sử dụng nợ ngắn hạn quá nhiều. Do đó, trong kế hoạch mới cơng ty nên điều chỉnh việc sử dụng nợ ngắn hạn sang nợ dài hạn để duy trì thƣờng xuyên nguồn vốn dài hạn cho hoạt động của cơng ty, để tài chính của cơng ty đƣợc an tồn hơn. Theo định hƣớng trên, chúng ta khó có thể giảm nợ vay dài hạn để hƣớng đến cơ cấu vốn tối ƣu, và hơn nữa, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của cơng ty cịn thấp. Nhƣ vậy, để hƣớng đến cơ cấu vốn tối ƣu cho cơng ty thì cơng ty nên tăng vốn chủ sở hữu.

Việc tăng vốn chủ sở hữu cũng có nhiều cách: phát hành cổ phiếu mới,

phát hành cổ phiếu ƣu đãi, phát hành trái phiếu chuyển đổi. Nhìn vào tình hình kinh tế của Việt Nam hiện nay và trong một vài năm tới, việc phát hành cổ phiếu thƣờng mới sẽ khó có lợi thế tốt về giá cổ phiếu phát hành, nhƣ vậy sẽ làm mục tiêu tăng vốn của công ty đạt hiệu quả không cao. Nhƣ vậy, ta xét thêm một trong hai phƣơng án là phát hành cổ phiếu ƣu đãi hay trái phiếu có khả năng chuyển đổi (gồm trái phiếu chuyển đổi hay trái phiếu có quyền mua cổ phiếu).

Để thực hiện tốt và thƣờng xun giải pháp này, cơng ty cần có cán bộ hoặc bộ phận Tài chính chuyên trách.

Xét trƣờng hợp tăng thêm vốn bằng hình thức phát hành cổ phiếu ƣu đãi

- Cổ phiếu ƣu đãi có những đặc trƣng sau:

+ Quyền ƣu tiên về cổ tức và thanh tốn khi thanh lý cơng ty: Cổ phiếu ƣu đãi mang lại cho ngƣời nắm giữ nó đƣợc hƣởng một khoản lợi tức cổ phần cố định và đã đƣợc xác định trƣớc, không phụ thuộc vào kết quả hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w