2.2.2.1 .Cơ cấu và nguồn hình thành vốn của cơng ty
2.2.2.2. Xác định cơ cấu vốn tối ƣu
Chúng ta xem xét hoạt động kinh doanh từ năm 2009-2011 của Cơng ty Cổ phần Vimeco thì thấy, doanh thu của 03 năm khá ổn định trong năm 2009 và 2010, năm 2011 giảm nhiều do ảnh hƣởng chung của toàn nên kinh tế, kết quả kinh doanh cũng tƣơng ổn định theo sự biến động của doanh thu. Với tình hình kinh tế chung nhƣ hiện nay và trong một vài năm tới, cơng ty đặt kế hoạch tiếp tục duy trì ổn định hoạt động kinh doanh. Kế hoạch doanh thu và chi phí tƣơng tự nhƣ năm 2011.
Giả định doanh thu và chi phí của cơng ty trong năm 2012 bằng so với năm 2011.
Giả định tổng các chỉ tiêu trong Nợ phải trả của Công ty không thay đổi.
Giả định nguồn vốn dài hạn và vay ngắn hạn của công ty đƣợc duy trì ở quy mơ giống thời điểm 31/12/2011. Chúng ta sẽ thay đổi tỷ lệ nợ vay dài hạn và vay ngắn hạn trong cơ cấu nguồn vốn dài hạn để xác định ra cơ cấu vốn tối ƣu của công ty.
Giả định lãi suất huy động nợ vay dài hạn tăng dần theo tỷ lệ nợ vay Theo góc độ quản trị rủi ro thì các Ngân hàng quốc tế sẽ áp dụng mức lãi suất tăng dần theo tỷ lệ nợ vay tăng dần, tỷ lệ nợ vay dài hạn và vay ngắn hạn lần lƣợt là 40%, 45%, 50%, 55%, 60%, 65%, 70% trên tổng vốn vay dài hạn, thì lãi suất tƣơng ứng trong năm là 15%, 15%, 16%, 17%, 18%, 19%, 20%. Ở nƣớc ngồi thì tỷ lệ nợ vay tăng dần thì lãi suất cũng tăng theo, tuy nhiên ở Việt Nam, trên góc độ pháp lý thì lãi suất khơng thay đổi khi tỷ lệ nợ tăng. Và ở Việt Nam có những chi phí cho khoản vay khơng đƣợc cơng khai, do đó, nếu theo thực tế thì cũng phần nào thể hiện các chi phí phát sinh nhiều hơn khi gia tăng hệ số nợ. Nhƣng xét về lâu dài, Việt Nam cũng sẽ quản trị rủi ro theo cách tăng lãi suất vay tƣơng ƣớng với việc tăng tỷ lệ nợ vay.
Theo cách xác định cơ cấu vốn tối ƣu của nƣớc ngồi thì cơ cấu vốn tối
ƣu đƣợc xác lập khi tại mức Chi phí sử dụng vốn bình quân thấp nhất (WACC) tƣơng ứng với Giá trị doanh nghiệp cao nhất (Giá cổ phiếu cao nhất). Nhƣng do ở Việt Nam, lãi suất không thay đổi khi gia tăng hệ số nợ, giá cổ phiếu chƣa tuân theo quy luật nên việc xác định cơ cấu vốn tối ƣu cho doanh nghiệp tại Việt Nam chƣa áp dụng 02 chỉ tiêu nêu trên. Mà sẽ áp dụng chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) hay Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) và Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC).
Cơng thức tính một số chỉ tiêu nhƣ sau: EBIT = Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn CSH
EPS = Lợi nhuận sau thuế / Số cổ phần đang lƣu hành
Ta xét tình huống 1: Giả định mức vốn dài hạn giữ ổn định nhƣ thời
điểm 31/12/2011, sau đó ta xét sự thay đổi trong tỷ lệ vốn vay dài hạn và vay ngắn hạn trên tổng nguồn vốn dài hạn và vay ngắn hạn của công ty, tỷ lệ xem xét lần lƣợt là 40%, 45%, 50%, 55%, 60%, 65%, 70%. Ta có bảng tính nhƣ sau:
Bảng 2.7: Giả định 1 về cơ cấu vốn (Xem Phụ lục)
Dựa vào kết quả tính tốn trên, ta thấy: Tại mức tỷ lệ nợ dài hạn và vay ngắn hạn trên nguồn vốn dài hạn và vay ngắn hạn đạt tỷ lệ 40% (a) hoặc 45%
(b) thì ROE và EPS đạt kết quả cao nhất, WACC ở tỷ lệ (a) nêu trên là 13,5% cao hơn WACC ở tỷ lệ (b) đạt kết quả thấp nhất là 13,31%/năm. Nhƣ vậy, có thể xác định ở mức nguồn vốn dài hạn và vay ngắn hạn nhƣ trên thì tỷ lệ nợ vay dài hạn và vay ngắn hạn trên nguồn vốn dài hạn và vay ngắn hạn ở khoảng 45% là đạt cơ cấu vốn tối ƣu. Tại cơ cấu này, giúp cơng ty đạt đƣợc lợi ích tốt nhất là ROE bằng 0,0012 lần.
Để kiểm nghiệm rõ hơn về xác định cơ cấu vốn tối ƣu, chúng ta xét ở mức nguồn vốn dài hạn cao hơn và thấp hơn, đặc thù của doanh nghiệp Việt
Nam là sử dụng nợ ngắn hạn rất lớn và hay quay vòng vốn ngắn hạn, nên khi xem xét về nguồn vốn và cơ cấu vốn chúng ta xét đến nguồn vốn dài hạn bao gồm cả vốn vay ngắn hạn để phù hợp hơn với thực tế tại Việt Nam.
Ta xét tình huống 2: Các giả định giống nhƣ tình huống 1, chỉ khác là
quy mô vốn dài hạn giảm đi theo nhu cầu thực tế của công ty (theo Báo cáo
tài chính của cơng ty tại 30/06/2012 thì tổng nguồn vốn thực tế đã giảm nhiều so với thời điểm 31/12/2011) và theo tình hình chung của nền kinh tế. Ta tính
tốn đƣợc các chỉ tiêu trong bảng tính nhƣ sau:
Bảng 2.8: Giả định 2 về cơ cấu vốn (Xem Phụ lục)
Dựa vào kết quả tính tốn trên, ta thấy: Tại mức tỷ lệ nợ dài hạn trên nguồn vốn dài hạn đạt tỷ lệ 45% thì ROE và EPS đạt kết quả cao nhất, WACC đạt kết quả thấp nhất là 13,31%/năm. Nhƣ vậy, có thể xác định ở mức nguồn vốn dài hạn và vay ngắn hạn nhƣ trên thì tỷ lệ nợ vay dài hạn và vay ngắn hạn trên nguồn vốn dài hạn và vay ngắn hạn ở khoảng 45% đạt cơ cấu vốn tối ƣu. Tại cơ cấu này, giúp cơng ty đạt đƣợc lợi ích tốt nhất là ROE bằng 0,00153 lần.
Ta xét tình huống 3: Các giả định giống nhƣ tình huống 1, chỉ khác là
quy mơ vốn dài hạn tăng lên. Ta tính tốn đƣợc các chỉ tiêu trong bảng tính nhƣ sau:
Bảng 2.9: Giả định 3 về cơ cấu vốn (Xem Phụ lục)
Dựa vào kết quả tính tốn trên, ta thấy: Tại mức tỷ lệ nợ dài hạn và vay ngắn hạn trên nguồn vốn dài hạn và vay ngắn hạn đạt tỷ lệ 40% thì ROE và EPS đạt kết quả cao nhất là 0,00085 lần, nhƣng tƣơng ứng với WACC chỉ thấp thứ 2 là 13,5%. Tại mức tỷ lệ nợ dài hạn và vay ngắn hạn trên nguồn vốn dài hạn và vay ngắn hạn đạt tỷ lệ 45% thì ROE và EPS đạt kết quả cao thứ hai là 0,00083 lần, nhƣng tƣơng ứng với WACC thấp nhất là 13,31%. Nếu lựa chọn tiêu chí ROE hay EPS lên hàng đầu thì sẽ lựa chọn cơ cấu vốn ở mức
40%, nếu lựa chọn tiêu chí WACC lên hàng đầu thì sẽ lựa chọn cơ cấu vốn ở mức 45%.
Nhƣ vậy, xét cả 03 tình huống về quy mơ vốn dài hạn, và mỗi tình huống ta xem xét 07 trƣờng hợp tại các mức tỷ lệ vốn dài hạn khác nhau ta đều tìm ra đƣợc một cơ cấu vốn tối ƣu cho cơng ty. Và cả 03 tình huống đều cho kết quả là tỷ lệ nợ vay dài hạn và vay ngắn hạn nên giảm thấp hơn so với tỷ lệ nợ nợ vay dài hạn và vay ngắn hạn thực tế tại thời điểm 31/12/2011. Hay hiểu đúng hơn, chúng ta nên tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu lên so với nợ dài hạn và vay ngắn hạn để đạt đƣợc cơ cấu vốn tối ƣu.
2.2.3. Đánh giá thực trạng sử dụng địn bẩy tài chính tại Cơng ty Cổ phần Vimeco
Từ việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Vimeco ta có thể hiểu rõ hơn về những thành tích đã đạt đƣợc và những hạn chế có thể làm tốt hơn cho những kỳ kinh doanh tiếp theo.